I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
- Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, so sánh.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic.
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ: ( Hình 1.1 SGK và 1.2, 1.3, 1.4 SGK)
HS: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật líý lớp 7.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
121 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1-63, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tieỏt 1+2 : OÂN TAÄP
I.MUẽC TIEÂU CUÛA BAỉI
1.Veà kieỏn thửực :
Hoùc sinh naộm vửừng : Caỏu taùo nguyeõn tửỷ , kớ hieọu nguyeõn tửỷ , moỏi lieõn heọ giửừa caực ủaùi lửụùng trong nguyeõn tửỷ ; Nguyeõn toỏ hoaự hoùc , ủoàng vũ ; caỏu truực baỷng heọ thoỏng, quy luaọt bieỏn ủoồi tớnh chaỏt cuỷa caực nguyeõn toỏ ; lieõn keỏt hoaự hoùc ; caõn baống hoaự hoùc . . .
2.Veà kú naờng :
-Laứm ủửụùc caực baứi taọp veà nguyeõn tửỷ : Xaực ủũnh caực ủaùi lửụùng trong nguyeõn tửỷ , ủoàng vũ.
-Vieỏt ủửụùc caỏu hỡnh electron nguyeõn tửỷ tửứ ủoự bieỏt ủửụùc vũ trớ cuỷa chuựng trong baỷng heọ thoỏng tuaàn hoaứn, bieỏt ủửụùc soỏ electron hoaự trũ . ..
-Xaực ủũnh ủửụùc lieõn keỏt cuỷa caực phaõn tửỷ thoõng thửụứng, phaựn ủoaựn ủửụùc chieàu hửụựng phaỷn ửựng cuỷa 1 phaỷn ửựng thuaọn nghũch . . .
II.CHUAÅN Bề
Bài tập
III.TIEÁN TRèNH BAỉI GIAÛNG
1. ổn định lớp:
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chú
11A6
11A7
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Tieỏt 1:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
ụHoaùt ủoọng 1 :
GV: Em haừy cho bieỏt nguyeõn tửỷ ủửụùc caỏu taùo nhử theỏ naứo ? ẹaởc ủieồm cuỷa caực haùt taùo neõn nguyeõn tửỷ ?
HS: Nguyeõn tửỷ ủửụùc caỏu taùo goàm hai phaàn : Voỷ(e) vaứ haùt nhaõn (p,n) . . .
GV: ẹaứm thoaùi cho hs ủửa ra khoỏi lửụùng vaứ ủieọn tớch cuỷa caực loaùi haùt.
ụHoaùt ủoọng 2 :
GV: Nguyeõn tửỷ X coự soỏ khoỏi A vaứ soỏ hieọu nguyeõn tửỷ Z ủửụùc kớ hieọu nhử theỏ naứo ?
HS :
GV: em haừy cho bieỏt soỏ hieọu nguyeõn tửỷ laứ gỡ ?
GV: ẹaứm thoaùi cho hs neõu ra moỏi lieõn heọ giửừa caực haùt.
GV: Laỏy vớ duù : , . yeõu caàu hs cho bieỏt soỏ p, n, A ? tửứ ủoự yeõu caàu hs nhaộc laùi khaựi nieọm ủoàng vũ.
ụHoaùt ủoọng 3 :
GV: Nhaộc laùi sửù chuyeồn ủoọng cuỷa electron trong nguyeõn tửỷ . ẹaứm thoaùi cho HS nhaộc laùi lụựp electron, phaõn lụựp electron. . .
GV: yeõu caàu HS nhaộc laùi nguyeõn lớ vửừng beàn ? thửự tửù mửực naờng lửụùng. aựp duùng vieỏt caỏu hỡnh electron cuỷa N, Fe ?
HS : . . .
Tieỏt 2:
ụHoaùt ủoọng 4 :
GV: yeõu caàu Hs nhaộc laùi caực nguyeõn taộc saộp xeỏp ? Caực khaựi nieọm : Chu kỡ, nhoựm ? Moỏi lieõn heọ giửừa caỏu truực electron trong nguyeõn tửỷ vụựi oõ nguyeõn toỏ , nhoựm , chu kỡ ?
GV: Nhaộc laùi soỏ electron hoaự trũ cuỷa caực ntoỏ nhoựm A vaứ B. Cho hs vieỏt caỏu hỡnh e cuỷa : Cl, Mn vaứ xaực ủũnh vũ trớ cuỷa chuựng trong BTH ?
ụHoaùt ủoọng 5 :
GV: ẹaứm thoaùi cho Hs nhaộc laùi quy luaọt bieỏn ủoồi tớnh chaỏt cuỷa caực nguyeõn toỏ ? Cho bieỏt nhửừng tớnh chaỏt naứo ủi ủoõi vụựi nhau ?
ụHoaùt ủoọng 6 :
GV: Em haừy cho bieỏt caực loaùi lieõn keỏt ủaừ hoùc ? Vỡ sao caực nguyeõn tửỷ laùi lieõn keỏt vụựi nhau ?
HS : Traỷ lụứi.
GV: Trong caực phaõn tửỷ sau : NaCl, Al2O3,
H2O, NH3, Cl2, N2 . . . phaõn tửỷ naứo coự lieõn keỏt ion ? Lieõn keỏt CHT coự cửùc, khoõng coự cửùc ?
GV: ẹaứm thoaùi cho hs nhaộc laùi caực khaựi nieọm.. .
ụHoaùt ủoọng 7 :
GV: Caõn baống hoaự hoùc laứ gỡ ? Caực yeỏu toỏ naứo aỷnh hửụỷng ủeỏn caõn baống hoaự hoùc ?
GV: Laỏy vớ duù , yeõu caàu hs cho bieỏt toỏc ủoọ phaỷn ửựng thuaọn ? toỏc ủoọ phaỷn ửựng nghũch. . . tửứ ủoự yeõu caàu hs nhaộc laùi khaựi nieọm caõn baống hoaự hoùc ?
HS:caõn baống hoaự hoùc laứ traùng thaựi cuỷa hoón hụùp caực chaỏt phaỷn ửựng khi toỏc ủoọ phaỷn ửựng thuaọn baống toỏc ủoọ phaỷn ửựng nghũch.
GV: Yeõu caàu HS nhaộc laùi nguyeõn lớ chuyeồn dũch caõn baống cuỷa lụ satụlieõ ?
HS: Moọt phaỷn ửựng thuaọn nghũch ủang ụỷ traùng thaựi caõn baống khi chũu moọt taực ủoọng beõn ngoaứi nhử thay ủoồi noàng ủoọ, nhieọt ủoọ, aựp suaỏt thỡ caõn baống seừ chuyeồn dũch theo chieàu choỏng laùi sửù thay ủoồi ủoự.
GV: Phaõn tớch nguyeõn lớ, ủaứm thoaùi cho HS ủửa ra chieàu hửụựng chuyeồn dũch.
GV: Cuỷng coỏ baứi.
I.NGUYEÂN TệÛ
1.Caỏu taùo :
mp mn 1,67.10-27kg 1ủvc.
Trong nguyeõn tửỷ trung hoaứ ủieọn : Soỏ e = soỏ p.
2.Haùt nhaõn nguyeõn tửỷ – nguyeõn toỏ hoaự hoùc – ủoàng vũ :
a.Kớ hieọu nguyeõn tửỷ : :
+ A = Z + N : soỏ khoỏi.
+ soỏ hieọu nguyeõn tửỷ Z = Soỏ P = Soỏ e = soỏ thửự tửù nguyeõn toỏ.
b.Nguyeõn toỏ hoaự hoùc : taọp hụùp caực nguyeõn tửỷ coự cuứng ủieọn tớch haùt nhaõn.
c.ẹoàng vũ : caực nguyeõn tửỷ cuỷa cuứng moọt nguyeõn toỏ hoaự hoùc coự cuứng soỏ p nhửng khaực nhau veà soỏ n.
Vd :, .
3.Voỷ nguyeõn tửỷ :
Lụựp e : K L M N . . .
n= : 1 2 3 4 . . .
Phaõn lụựp e : 1s 2s2p 3s3p3d 4s4p4d4f
-Nguyeõn lớ vửừng beàn : Trong nguyeõn tửỷ caực electron chieỏm laàn lửụùt caực mửực naờng lửụùng tửứ thaỏp ủeỏn cao.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f . . .
26Fe : 1s22s22p63s23p64s23d6 ( mửực naờng lửụùng)
g caỏu hỡnh e : 1s22s22p63s23p63d6 4s2
II.HEÄ THOÁNG TUAÀN HOAỉN : Khoaỷng 110 nguyeõn toỏ ủửụùc chia thaứnh 8 nhoựm (IgVIII) vaứ 7 chu kỡ :
1.OÂ nguyeõn toỏ : STT nguyeõn toỏ = ?
2.Chu kỡ : ?
Soỏ thửự tửù chu kỡ = soỏ lụựp electron.
3.Nhoựm : ?
Soỏ thửự tửù cuỷa nhoựm chớnh(A) = soỏ electron ụỷ lụựp ngoaứi cuứng.
Vd : 17Cl :
4.quy luaọt bieỏn ủoồi tớnh chaỏt cuỷa caực nguyeõn toỏ :
+ Tớnh chaỏt cuỷa caực oxit vaứ hiủroxit : ?
III.LIEÂN KEÁT HOAÙ HOẽC
1.Lieõn keỏt ion : Laứ lieõn keỏt ủửụùc hỡnh thaứnh do lửùc huựt túnh ủieọn giửừa caực ion mang ủieọn tớch traựi daỏu.
- Lieõn keỏt ion ủửụùc hỡnh thaứnh giửừa kim loaùi ủieồn hỡnh vaứ phi kim ủieồn hỡnh . vd : NaCl, Al2O3, . .
2.Lieõn keỏt coọng hoaự trũ : Laứ lieõn keỏt ủửụùc hỡnh thaứnh giửừa caực nguyeõn tửỷ baống nhửừng caởp electron chung.
+ Lieõn keỏt coọng hoaự trũ coự cửùc : Hỡnh thaứnh giửừa caực phi kim khaực nhau . Vd : H2O, NH3, HCl. . .
+ Lieõn keỏt CHT khoõng coự cửùc . Vd :H2, Cl2, N2 . . .
+ Lieõn keỏt cho nhaọn (Lieõn keỏt phoỏi trớ) : Caởp electron duứng chung do 1 nguyeõn tửỷ boỷ ra.Vd : SO2 , NH4+.
III.CAÂN BAẩNG HOAÙ HOẽC
1.ẹũnh nghúa :
Vt = Kt.[SO2]2. [O2], Vn = Kn .[SO3]2
Khi caõn baống : Vt = Vn
ú Kt.[SO2]2. [O2]=Kn .[SO3]2
Kcb =
Vaọy : caõn baống hoaự hoùc laứ traùng thaựi cuỷa hoón hụùp caực chaỏt phaỷn ửựng khi toỏc ủoọ phaỷn ửựng thuaọn baống toỏc ủoọ phaỷn ửựng nghũch.
2.Caực yeỏu toỏ aỷnh hửụỷng :
a. Nguyeõn lớ chuyeồn dũch caõn baống cuỷa Lụ satụlieõ :
Moọt phaỷn ửựng thuaọn nghũch ủang ụỷ traùng thaựi caõn baống khi chũu moọt taực ủoọng beõn ngoaứi nhử thay ủoồi noàng ủoọ, nhieọt ủoọ, aựp suaỏt thỡ caõn baống seừ chuyeồn dũch theo chieàu choỏng laùi sửù thay ủoồi ủoự.
b.caực yeỏu toỏ aỷnh hửụỷng :
Ngày soạn:
Chương I: sự điện li
Tiết 3 Bài 1: sự điện li
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết được các khái niệm về sự điện li, chất điện li.
- Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Hiểu được cơ chế của quá trình điện li.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát, so sánh.
- Rèn luyện khả năng lập luận logic.
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ: ( Hình 1.1 SGK và 1.2, 1.3, 1.4 SGK)
HS: Xem lại hiện tượng dẫn điện đã được học trong chương trình vật lí lớp 7.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1.ổn định lớp:
2. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV lắp hệ thống thí nghiệm như SGK và làm thí nghiệm biểu diễn.
- HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 2:
- GV đặt vấn đề: Tại sao các dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện.
- HS: Vận dụng kiến thức dòng điện đã học ở môn vật lí lớp 9 để trả lời: Do trong các dung dịch trên có các tiểu phân mang điện tích được gọi là ion. Các ion này do các phân tử muối, axit, bazơ khi tan trong nước phân li ra.
- GV: Biểu diễn sự phân li của muối, axit, bazơ theo phương trình điện li,. Hướng dẫn cách gọi tên các ion.
- GV: Đưa ra một số muối, axit, bazơ quen thuộc để HS biểu diễn sự phân li và gọi tên các cation tạo thành.
. Hoạt động 3:
- GV giới thiệu dụng cụ, hoá chất và làm thí nghiệm.
- HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận: Với dung dịch HCl bóng đèn sáng rõ hơn so với dung dịch CH3COOH. Điều đó chứng tỏ nồng độ ion trong dung dịch HCl lớn hơn trong dung dịch CH3COOH. Do đó HCl phân li mạnh hơn CH3COOH.
- GV kết luận: Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li mạnh có độ điện li bằng mấy?
- HS phát biểu định nghĩa SGK. Dựa vào biểu thức tính độ điện li và định nghĩa về chất điện li mạnh tính được a = 1.
- GV: Các chất điện li mạnh là:
+ Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4, HClO4,
+ Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2,
+ Hầu hết các muối.
( GV để HS điền các axit mạnh, bazơ mạnh và muối vào sau dấu 2 chấm).
- GV: Sự điện li của chất điện li mạnh được biểu diễn bằng phương trình điện li và dùng đ để chỉ chiều điện li và đó là sự điện li hoàn toàn.
- GV yêu cầu HS viết phân tử điện li các chất HS vừa điền.
- GV: Dựa vào phân tử điện li có thể tính được nồng độ các ion trong dd nếu biết nồng độ chất điện li.
- GV yêu cầu HS tính nồng độ ion một số dd.
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết: Thế nào là chất điện li yếu? Chất điện li yếu có độ điện li bằng mấy?
- HS phát biểu định nghĩa SGK. Dựa vào biểu thức tính độ điện li và định nghĩa về chất điện li mạnh tính được 0 < a < 1.
- GV: Các chất điện li yếu là:
+ Các axit yếu: H2S, CH3COOH, H2CO3, HF,
+ Các bazơ yếu: Fe(OH)3, Mg(OH)2,
( GV để HS điền các axit yếu vào sau dấu hai chấm).
- GV: Sự điện li của chất điện li mạnh được biểu diễn bằng phương trình điện li và dùng mũi tên hai chiều trong phương trình điện li. Vậy đó là quá trình thuận nghịch.
- GV yêu cầu HS viết phân tử điện li một số chất điện li yếu.
- GV đặt vấn đề: Sự điện li của chất điện li yếu có đầy đủ những đặc trưng của quá trình thuận nghịch. Vậy đặc trưng của quá trình thuận nghịch là gì?
- HS:
+ Phản ứng thuận nghịch sẽ đạt đến trạng thái cân bằng. Đó là cân bằng động.
+ Trạng thái cân bằng được đặc trưng bởi hằng số cân bằng.
+ Chuyển dịch cân bằng tuân theo nguyên lí Lơsatơlie.
- GV: Tương tự như vậy quá trình điện li sẽ đạt đến trạng thái cân bằng gọi là cân bằng điện li. Cân bằng điện li được đặc trưng bởi hằng số điện li.
- GV yêu cầu HS viết biểu thức tính hằng số điện li cho quá trình điện li:
- HS: K = K chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
- GV: Sự chuyển dịch cân bằng điện li cũng tuân theo nguyên lí Lơsatơlie.
- GV nêu câu hỏi: Khi pha loãng dung dịch độ điện li của các chất điện li tăng. Vì sao?
I. Hiện tượng điện li:
1. Thí nghiệm: SGK
Kết quả:
- Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện.
- Các chất rắn khan: NaCl, NaOH và một số dung dịch rượu, đường, không dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối trong nước.
- Các muối, axit, bazơ khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.
- Những chất tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.
Vd:
II. Phân loại chất điện li:
1. Thí nghiệm: SGK
- Kết luận: Các chất khác nhau có khả năng phân li khác nhau.
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
1. Chất điện li mạnh:
- Khái niệm: SGK
- a của chất điện li mạnh bằng 1.
- Dùng đ để chỉ chất điện li mạnh trong phân tử điện li.
- Từ phương trình điện li, nồng độ chất điện Tính được nồng độ các ion trong dung dịch.
Vd: Tính [] và [Na+] trong dung dịch Na2CO3 0,1M.
Na2CO3 đ 2Na+ +
Theo phân tử đl:
2. Chất điện li yếu:
- Khái niệm: SGK.
- a của chất điện li yếu: 0 < a < 1.
- Dùng để chỉ chất điện li yếu trong phương trình điện li.
Vd:
A. Cân bằng điện li:
- Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch. Quá trình điện li sẽ đạt đến trạng thái cân bằng gọi là cân bằng điệnu li được đặc trưng bởi hằng số điện li ( K chỉ phụ thuộc vào t0).
- Cân bằng điện li là cân bằng động.
Sự chuyển dịch cân bằng cũng tuân theo nguyên lí Lơsatơlie.
Dặn dò: Về nhà làm các bài tập 4,5 SGK.
Ngày soạn:24/8/2009
Tiết 4 Bài 2: axit, bazơ và muối
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-rê-ni-ut và Bron-stet.
- Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.
- Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng lí thuyết axit – bazơ của A-rê-ni-ut và Bron-stet để phân biệt axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính.
- Biết viết phương trình điện li của muối.
- Dựa vào hằng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ: ống nghiệm
Hoá chất: Dung dịch NaOH, muối Zn, dung dịch HCl, NH3, quỳ tím.
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số, tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong các chất sau chất nào là chất điện li yếu, điện li mạnh: HNO3, HCl, H2SO4, H2S, H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe)OH)2, Viết phương trình điện li của chúng?
3. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về axit đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
- GV: Các axit là những chất điện li. Hãy viết phương trình điện li của các axit đó.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 axit. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra.
- GV kết luận: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm về bazơ đã học ở các lớp dưới và cho ví dụ.
Hoạt động 2:
- GV: Dựa vào phương trình điện li HS viết trên bảng, cho HS nhận xét về số ion H+ được phân li ra từ mỗi phân tử axit.
- GV nhấn mạnh: Axit là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc. Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một axit một nấc, axit nhiều nấc. Sau đó viết phương trình phân li theo từng nấc của chúng.
- GV dẫn dắt HS tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.
- GV: Đối với axit mạnh nhiều nấc và bazơ mạnh nhiều nấc thì chỉ có nấc thứ nhất điện li hoàn toàn.
Hoạt động 3:
- GV: Bazơ là những chất điện li. Hãy viêt phương trình điện li của các axit và bazơ đó.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng viết 3 phương trình điện li của 3 bazơ. Nhận xét về các ion do axit và bazơ phân li ra.
- GV kết luận: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
- GV dẫn dắt HS tương tự như trên để hình thành khái niệm bazơ một nấc và nhiều nấc.
Hoạt động 4
- GV làm thí nghiệm, HS quan sát và nhận xét.
+ Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2.
+ Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng Zn(OH)2.
- HS: Cả 2 ống Zn(OH)2 đều tan. Vậy Zn(OH)2 vừa phản ứng với axit vừa phản ứng với bazơ.
- GV kết luận: Zn(OH)2 là hiđrôxit lưỡng tính.
- GV đặt vấn đề: Tại sao Zn(OH)2 là hiđrôxit lưỡng tính?
- GV giải thích: Theo A-re-ni-ut thì Zn(OH)2 vừa phân li theo kiểu axit vừa phân li theo kiểu bazơ.
+ Phân li theo kiểu bazơ:
+ Phân li theo kiểu axit:
) ( Hay:
- GV: Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp là: Al)OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Tính axit và bazơ của chúng đều yếu.
Hoạt động 5 :
- GV yêu cầu HS cho ví dụ về muối, viết phương trình điện li của chúng? Từ đó cho biết muối là gì?
- GV yêu cầu HS cho biết muối được chia thành mấy loại?
Cho ví dụ?
- GV lưu í HS: Những muối được coi là khồn tan thì thực tế vẫn tan một lượng rất nhỏ, phần nhỏ đó điện li.
Củng cố: Làm bài tập 8 SGK.
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 4, 5, 7 SGK
I. Axit và bazơ theo A-re-ni-ut.
1. Định nghĩa: ( Theo A-re-ni-ut)
- Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+.
- Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH-.
Vd:
2. Axit nhiều nấc, bazơ nhiều nấc:
A. Axit nhiều nấc:
- Axit là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấc.
Vd: HCl, HNO3, CH3COOH
- Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc.
Vd: H2SO4, H3PO4, H2S,
B. Bazơ nhiều nấc:
- Bazơ là một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion OH- là bazơ một nấc.
Vd: KOH, NaOH,
- Bazơ mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion OH- là bazơ nhiều nấc.
Vd: Ba(OH)2, Ca(OH)2,
Các axit bazơ nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc.
3. Hiđroxit lưỡng tính:
- Khái niệm: SGK
Vd: Zn(OH)3 là Hiđrôxit lưỡng tính
- Một số Hiđrôxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2,
- Lực axit và bazơ của chúng đều yếu.
II. Muối:
1. Định nghĩa: SGK
Phân loại:
- Muối trung hoà: Trong phân tử không còn có khả năng phân li ra ion H+.
Vd: NaCl, Na2SO4, Na2CO3,
- Muối axit: Trong phân tử có khả năng phân li ra H+.
Vd: NaHCO3, NaH2PO4,
- Muối kép, phức chất.
Vd: NaCl.KCl, [Ag(NH3)2]Cl, [Cu(NH3)4]SO4,
2. Sự điện li của muối trong nước:
- Hầu hết muối tan đều phân li mạnh.
- Nếu gôc saxit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+.
Ví dụ:
- Nếu là ion phức:
Ví dụ:
Ngày soạn:
Tiết 5 Bài 3: sự điện li của nước, ph,
Chất chỉ thị axit – bazơ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết được sự điện li của nước.
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+, OH- và pH.
- Biết sử dụng 1 số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch.
II. Chuẩn bị:
GV: Dung dịch axit loãng HCl, dung dịch bazơ loãng NaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng.
Tranh vẽ.
III. Tổ chức hoạt động:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Hoạt động thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
- GV nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng nước là chất điện li rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện li của nước theo thuyết A-rê-ni-ut và thuyết bron-stêt.
- HS: Theo thuyết A-re-ni-ut
Theo thuyết Bron-stet
- GV bổ sung: Hai cách viết này cho hệ quả giống nhau. Để đơn giản người ta chọn cách viết thứ nhất.
Hoạt động 2:
- GV yêu cầu HS viết biểu thức tính hằng số cân bằng của cân bằng (1)
- GV: Trình bày để HS hiểu được do độ điện li rất yếu nên [H2O] trong (3) là không đổi. Gộp giá trị này với hằng số cân bằng cũng sẽ là một đại lượng không đổi, kí hiệu là ta có:
là một hằng số ở nhiệt độ xác định, gọi là tích số ion của nước, ở 250C = 10-14.
- GV gợi ý: Dựa vào hằng số cân bằng (1) và tích số ion của nước, hãy tìm nồng độ ion H+ và OH-.
- HS đưa ra biểu thức:
[H+] = [OH-] =
- GV kết luận: Nước là môi trường trung tính nên môi trường trung tính là môi trường có [H+] = [OH-] = 10-7M.
Hoạt động 3:
- GV thông báo là một hằng số đối với tất cả dung dịch các chất. Vì vậy: nếu biết [H+] trong dung dịch sẽ biết được [OH-] trong dung dịch và ngược lại.
Ví dụ: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,01M.
- HS: Tính toán cho kết quả:
[H+] = 10-2M; [OH-] = 10-12M.
So sánh thấy trong môi trường axit:
[H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M
- GV: Hãy tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 0,01M.
- HS: Tính toán cho kết quả:
[H+] =10-12M; [OH-] = 10-2M.
So sánh thấy trong môi trường bazơ:
[H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M
- GV: Độ axit, độ kiềm của dung dịch được đánh giá bằng [H+].
- Môi trường axit: [H+] > 10-7M
- Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M
- Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M
Hoạt động 4:
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết pH là gì? Cho biết dung dịch axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy?
- HS: Môi trường axit coa pH 7, môi trường trung tính có pH = 7.
- GV bổ sung: Để xác định môi trường của dung dịch người ta dùng chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein.
- GV yêu cầu HS dùng chất chỉ thị đã học để nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ.
- GV bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn xác định chính xác pH phải dùng máy đo pH.
Củng cố bài:
GV dùng bài tập 3, 5a SGK để củng cố bài học.
I. Nước là chất điện li rất yếu:
1. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện li rất yếu:
( Thuyết A-rê-ni-ut)
( Thuyết Bron-stet)
2. Tích số ion của nước:
ở 250C hằng số gọi là tích số ion của nước:
=> [H+] = [OH-] . Vậy môi trường trung tính là môi trường trong đó:
[H+] = [OH-] .
3. ý nghĩa tích số ion của nước:
A. Môi trường axit:
Biết [H+] [OH-]
Ví dụ: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch HCl 0,001M.
[H+] = [HCl] = 10-
B. Môi trường bazơ:
Biết[OH-] [H+]
Ví dụ: Tính [H+] và [OH-] của dung dịch NaOH 10-5M.
[OH-] = [NaOH] = 10-5M
Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dung dịch:
- Môi trường axit: [H+] > 10-7M
- Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M
- Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M
II. Khái niệm về pH, chất chỉ thị axit-bazơ:
1. Khái niệm pH:
[H+] = 10pH-M hay pH = -lg[H+]
Ví dụ: [H+] = 10-3M đ pH = 3: Môi trường axit.
[H+] = 10-11M đ pH = 11: Môi trường bazơ.
[H+] = 10-7M đ pH = 7: Môi trường trung tính.
Thang pH
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
Là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Ví dụ: Quỳ tím, phenolphtalein. Chỉ thị vạn năng.
- Dùng máy để xác định pH
Kiểm tra 15': Tính pH của các dd sau và cho biết chúng có môi trường axít,bazơ hay trung tính?
a) dd H2SO4 0.005M b) dd HNO3 0,01M
c) dd KOH 0.001M d) dd Ca(OH)2
Đáp án: Tính đúng pH mỗi câu 1,5đ
Xác định môi trường đúng mỗi câu 0,5đ
Ngày soạn:
Tiết 6.7 Bài 4: phản ứng trao đổi trong dung
dịch các chất điện li
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được bản chất, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li.
- Hiểu được phản ứng thuỷ phân của muối.
2. Về kỹ năng:
- Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng.
- Dựa vào điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li để biết được phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm: NaCl, AgNO3, NH3, Fe2(SO4)3, KI, hồ tinh bột.
III. Phương pháp:
IV. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
- GV: Khi trộn dung dịch Na2SO4 với dung dịch BaCl2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Viết phương trình?
- GV hướng dẫn HS viết phản ứng ở dạng ion.
- GV kết luận: Phương trình ion rút gọn cho thấy thực chất của phản ứng trên là phản ứng giữa 2 ion Ba2+ và SO42- tạo kết tủa.
- Tương tự GV yêu cầu HS viết phương trình phân tử, ion thu gọn của phản ứng giữa CuSO4 và NaOH và HS rút ra bản chất của phản ứng đó.
Hoạt động 2:
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa hai dung dịch NaOH và HCl và rút ra bản chất của phản ứng này.
- GV làm thí nghiệm: Đổ dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch CH3COONa, thấy có mùi giấm chua. Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
Hoạt động3:
- Tương tự như vậy GV yêu cầu HS viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Na2CO3 và HCl và rút ra bản chất của phản ứng này.
Tiết 2:
Hoạt động 4:
- GV: Cho quỳ tím vào 4 lọ đựng nước cất, rồi cho lần lượt các muối CH3COONa; Fe(NO3)3; NaCl vào. Yêu cầu HS nhận xét và xác định môi trường, pH của các chất.
- HS: ống 1 màu chỉ thị không đổi, môi trường trung tính.
ống 2 màu chỉ thị hoá xanh, môi trường kiềm.
ống 3 màu chỉ thị hoá đỏ, môi trường axit.
ống 4 màu chỉ thị không đổi, môi trường trung tính.
- GV: Như vậy khi hoà tan một số muối vào nước đã xảy ra phản ứng trao đổi ion giữa muối hoà tan và nước làm cho pH biến đổi. Phản ứng như vậy gọi là phản ứng thuỷ phân.
Hoạt động 5:
- GV: Tại sao dung dịch CH3COONa có môi trường bazơ?
- HS: Do:
CH3COONa đ Na+ + CH3COO-
Còn ion Na+ trung tính.
đ [OH-] tăng đ [OH-] > 10-7M có môi trường bazơ.
- GV: Sau phản ứng axit CH3COOH và bazơ OH- nên có phản ứng ngược lại do đó quá trình trên thuận nghịch.
- GV yêu cầu HS cho biết CH3COONa là sản phẩm của axit nào và bazơ nào, cho biết thêm một số muối là sản phẩm của axit yếu và bazơ mạnh như muối trên?
- HS: Đó là sản phẩm của axit yếu CH3COOH và bazơ NaOH. Một số muối khác là Na2CO3, Na2S, K2SO3.
- GV: Dung dịch các muối này đều có pH > 7. Hay muối trung hoà tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh khi thuỷ phân cho môi trường kiềm. Do anion phản ứng với nước tạo OH-.
- GV: Tại sao đ Fe(NO3)3 có môi trường axit?
- HS: Do: Fe(NO3)3 đ Fe3+ + 3NO3
Còn ion NO3- trung tính đ [H+] tăng đ [H+] > 10-7M có môi trường axit.
- GV: Sau phản ứng bazơ Fe(OH)2+ và axit H+ nên có phản ứng ngược lại do đó quá trình trên là thuận nghịch.
- GV yêu cầu HS cho biết Fe(NO3)3 là sản phẩm của axit nào và bazơ nào, cho biết thêm 1 số muối là sản phẩm của axit mạnh và bazơ yếu như muối trên?
- HS: Đó là sản phẩm của axit HNO3 mạnh và bazơ yếu Fe(OH)3. Một số muối khác là FeSO4, Al(NO3)3, ZnCl2.
- GV: Dung dịch các muối này đều có pH < 7. Hay muối trung hoà tạo bởi axit mạnh và bazơ yếu khi thuỷ phân cho môi trường axit. Do cation phản ứng với nước tạo H+.
- GV đặt vấn đề: Đối với các muối là sản phẩm của axit yếu và bazơ yếu khi hoà tan vào nước pH thay đổi như thế nào? Ví dụ như dung dịch Fe(CH3COO)3?
- GV yêu cầu HS viết quá trình tương tác của các ion với nước.
- HS: Môi trường là axit hay bazơ phụ thuộc vào độ thuỷ phân của 2 ion.
- GV đặt vấn đề: Đối với các muối axit của axit yếưnh NaHCO3, Na2HPO4, NaH2PO4 khi hoà tan vào nước pH thay đổi như thế nào?
- GV: Dung dịch muối axit NaHCO3, Na2HPO4 có môi trường kiềm. Dung dịch NaH2P
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_63.doc