Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

- Ôn tập cơ sở lí thuyết về nguyên tử, lk hóa học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng ôxi hóa khử tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.

Hệ thống hóa tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, ôxi – lưu huỳnh

- Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen . ôxi – lưu huỳnh chuẩn bị nghiên cứu nhóm nitơ - phốt pho và cácbon – silic

 2.Về kĩ năng:

- Củng cố lại một số kĩ năng:

* Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố,

* Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH.

*Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết hệ thống bài tập nhằm ôn tập, khắc sâu và hệ thống hoá nội dung kiến thức trong ch¬uơng trình.

 3. Về Thái độ: Rèn luyện đức tính cần cù chịu khó

 Rèn thái độ làm việc khoa học nghiêm túc

II. Chuẩn bị:

 GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.

 HS: ôn tập các kiến thức đã học.

III. Tiến trình bài dạy:

 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài ôn tập

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số 18/8/2010 11A 11B 11D Tiết 1 : ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : - Ôn tập cơ sở lí thuyết về nguyên tử, lk hóa học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng ôxi hóa khử tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Hệ thống hóa tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong nhóm halogen, ôxi – lưu huỳnh - Vận dụng cơ sở lí thuyết hóa học khi ôn tập nhóm halogen . ôxi – lưu huỳnh chuẩn bị nghiên cứu nhóm nitơ - phốt pho và cácbon – silic 2.Về kĩ năng: - Củng cố lại một số kĩ năng: * Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, * Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH. *Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết hệ thống bài tập nhằm ôn tập, khắc sâu và hệ thống hoá nội dung kiến thức trong chuơng trình. 3. Về Thái độ: Rèn luyện đức tính cần cù chịu khó Rèn thái độ làm việc khoa học nghiêm túc II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập. HS: ôn tập các kiến thức đã học. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài ôn tập 2. Nội dung ôn tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: cấu tạo nguyên tử GV: Yêu cầu hs làm bài tập 1 Bài tập 1: a) Cho các nguyên tố A, B, C X,Y,Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11,12,13, 7,15, 33 - Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố đó. -Xác định vị trí của các nguyên tố đó trong BTH - Cho biết tên nguyên tố và kí hiệu hóa học của các nguyên tố đó - Viết CT oxit cao nhất của các nguyên tố đó - Sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính kim loại giảm dần, và các oxit theo chiều tính bazơ axit giảm dần. b). So Sánh lk ion và lk cộng hóa trị . trong các chất sau đây chất nào có lk ion, chất nào có lk cộng hóa trị: NaCl , HCl, Cl2 , FeCl3 HS: Làm bài tập báo cáo kết quả. Bài tập 2: GV: Cho hs làm bài tập 2 a) Dựa vào sự xen phủ các AO hãy mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2 , Cl2 , HCl b) Dựa vào thuyết lai hóa hãy mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử: CH4 , C2H4 , C2H2 . c) Mô tả sự hình thành cặp e chung giữa N và H trong ion NH , Hoạt động 2:Phản ứng hóa học GV: Cho hs làm bài tập 2 Bài tập 2 : 1. Hoàn thành các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng e, xác định chất ôxi hóa, chất khử: FexOy + CO Fe + CO2 Fe+ HNO3(đặc) Fe(NO3)3 + NO2+ H2O Mg + HNO3 Mg(NO3)2+ NH4NO3 + H2O I. Cấu tạo nguyên tử, BTH, Liên kết hóa học: Bài 1: a) A (Z= 11) Cấu hình e nguyên tử: 1s21s2 2p62s1 Vị trí: Nhóm 1A , chu kì 3. Tên nguyên tố: natri, kí hệu hóa học: Na Công thức ôxit cao nhất: Na2O ...... Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim: *Các ng.tố A, B, C có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là, 3s1, 3s2, 3s23p1 Bài 2: a) Trong phân tử H2 : Mỗi nguyên tử h có 1 e trên Obitan s . Hai obitan này xen phủ nhau . Đó là sự xen phủ s -s . Phân tử H2 hình thành nhờ 1 liên kết đơn ..... b) Phân tử C2H2 ; Mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp tạo thành 2 obitan lai hóa nằm trên một đường thẳng, trên mỗi obitan này có 1 e độc thân . Hai obitan lai hóa tạo thành 1 liên kết với nguyên tử hiđrô và một liên kết khác với nguyên tử C bên cạnh . Mỗi nguyên tử C còn 2 obitan p không tham gia lai hóa chứa e độc thân, xen phủ nhau từng đôi một, tạo thành 2 liên kết như vậy trong phân tử C2H2 , các nguyên tử C liên kết với nguyên tử h bằng liên kết , còn 2 nguyên tử C liên kết với nhau bằng 1 lk và 2 lk II. Phản ứng hóa học: Bài tập số 2: 1. Hoàn thành phản ứng: 1.4Mg+10HNO34Mg(NO3)2+NH4NO3+3 H2O 2.FexOy + CO Fe + CO2 3. Fe+ HNO3 (đặc) Fe(NO3)3 + NO2+ H2O 4. 2KMnO4 +16 HCl 2 MnCl2 +5 Cl2+ 2 KCl + 8H2O 5. 4FeS2 +11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 6.4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2+ NH4NO3 +3 H2O 7. NaClO +2KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 8. 2Al + Fe2O3 Al2O3 +2 Fe 4. Củng cố – Luyện tập: HS thảo luận làm bài tập 1. Cho 20, 0 g hh Mg và Fe tác dụng với dd HCl dư , thấy có 11,2 l khí H2 (dkct) thoát ra . Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? 2. Hòa tan hoàn toàn 1, 12 g kim loại hóa trị II vào dd HCl thu được 0, 448 l khí ở đktc . Xác định tên kim loại? Bài 1; Các phương trình hóa học xảy ra: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo PTHH Số mol H2 = ½ số mol Cl- = 11,2 : 22,4 = 0,5 ( mol) m Muối= mKL + m clorua = 20 + 2. 0,5 . 35,5 = 55,5(g) 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị ôn tập phần tiếp theo. Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1_on_tap_dau_nam.doc