Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 12: Amoniac và muối Amoni

I. Mục tiêu bài học.

 1.Về kiến thức: Học sinh biết

 - Cấu tạo của phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế amoniac trong PTN và trong công nghiệp

 Hiểu được : Tính chất hóa học của amôniac, tính bazơ yếu, tính khử,

 2. Kỹ năng:

 - Dự đoán và kết luận dược tính chất hóa học của amoniac .

 - Quan sát các thí nghiệm hoặc tìm các thí dụ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất của NH3

 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học dạng phân tử, hoặc ion rút gọn,

 - Tính thể tích khí NH3 sản xuất được ở đktc theo hiệu xuất phản ứng.

 3. Tình cảm thái độ:

 Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất NH3

 Có ý thức bảo vệ môi trường sống

II. Chuẩn bị.

 1. Chuẩn bị của GV:

 Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa, giá thí nghiệm.

 Hóa chất: Giấy quỳ ẩm, dd AlCl3 , dd NH3 , dd HCl đặc , H2SO4 và dd NH3

 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị tốt bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 12: Amoniac và muối Amoni, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A 19/9/2010 11B 11D Tiết 12: AMÔNIAC VÀ MUỐI AMÔNI I. Mục tiêu bài học. 1.Về kiến thức: Học sinh biết - Cấu tạo của phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế amoniac trong PTN và trong công nghiệp Hiểu được : Tính chất hóa học của amôniac, tính bazơ yếu, tính khử, 2. Kỹ năng: - Dự đoán và kết luận dược tính chất hóa học của amoniac . - Quan sát các thí nghiệm hoặc tìm các thí dụ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất của NH3 - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học dạng phân tử, hoặc ion rút gọn, - Tính thể tích khí NH3 sản xuất được ở đktc theo hiệu xuất phản ứng. 3. Tình cảm thái độ: Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường của việc sản xuất NH3 Có ý thức bảo vệ môi trường sống II. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, thìa, giá thí nghiệm. Hóa chất: Giấy quỳ ẩm, dd AlCl3 , dd NH3 , dd HCl đặc , H2SO4 và dd NH3 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị tốt bài mới III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Số ô xi hóa của nitơ tăng dần trong dãy chất nào sau đây: A. NO , N2O , NH3 , NH4NO3 , N2O5 B. (NH4)2SO4 , N2O , NO , NaNO2 , KNO2 C. NH3 , NaNO2 , NO , N2O3 , HNO3 D. NH4Cl , N2 , N2O5 , NO2 2.Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử GV: Yêu cầu học sinh viết CT e , CTCT của NH3 HS : Qua quan sát sơ đồ cấu tạo phân tử NH3 rút ra nhận xét. Hoạt động 2: Tính chất vật lí GV: Yêu cầu học sinh quan sát bình đựng khí NH3, tính tỷ khối của NH3 so với không khí. Quan sát thí nghiệm thử tính tan của amôniac nhận xét. HS: Nêu tính chất vật lí : Về TT , màu sắc , mùi , quan sát thí nghiệm , giải thích hiện tượng nhận xét Hoạt động 3: Tính chất hóa học GV: Yêu cầu hs nghiên cứu tính chất của amôniac qua các vấn đề sau : Từ số ôxi hóa của N trong phân tử amôniac .Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của amoniac HS: Amôniac có tính bazơ yếu GV: Những phản ứng nào chứng tỏ tính bazơ yếu của amôniac HS: Nhắc lại hiện tượng tan nhiều trong nước của amôniac giải thích theo quan niệm Arê-ni- ut GV: Cho HS làm thí nhiệm : Nhỏ từ từ dd NH3 vào dd MgCl2 tạo kết tủa trắng Mg(OH)2 HS: Làm thí nghiệm quan sát hiện tượng giải thích . Viết phương trình phản ứng. NhËn xÐt cã thÓ t¸c dông víi muèi cña nhiÒu kim lo¹i t¹o thµnh hi®r«xit kh«ng tan cña kim lo¹i ®ã GV: Lµm thÝ nghiÖm dd HCl ®Æc ph¶n øng víi dd am«niac . HS: Quan s¸t hiÖn t­îng gi¶i thÝch , ViÕt ph­¬ng tr×nh .HiÖn t­îng khãi lµ nh÷ng h¹t nhá li ti cña tinh thÓ muèi am«niclorua ,muèi nµy ®­îc t¹o thµnh do khÝ am«ni¸c vµ khÝ HCl hãa hîp víi nhau. GV: HiÖn t­îng kh«ng cã löa mµ cã khãi. GV: Nêu câu hỏi “cho biết số ô xi hóa của N trong NH3 và dự đoán NH3 có tính khử hay tính ôxi hóa -3 là số ion hóa thấp nhất vì vậy NH3 có tính khử. GV: ho HS quan sát hình 2.4 SGK khí NH3 cháy trong ôxi. HS : HS quan sát giải thích viết phương trình hóa học. GV: Mô tả thí nghiệm: Dẫn khí NH3 vào bình chứa Clo, NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có “khói trắng” Hoạt động 4: Ứng dụng và điều chế HS : Tìm hiểu SGK và từ thực tế nêu ứng dụng của amôniac. GV: Nêu câu hỏi : TN điều chế NH3 được thực hiện như thế nào? Tại sao thu khí NH3 bằng cách đẩy không khí ra khỏi lọ úp ngược mà không thu bằng cách đẩy nước ? amô niac thu được sau phản ứng thường có lần chất nào , làm thế nào để thu được amôni ác tinh khiết ? tại sao HS: Thảo luận nhóm : trả lời các câu hỏi của GV. GV: Kết luận về cách điều chế trong phòng thí nghiệm . HS: đọc SGK nêu tóm tắt quá trình điều chế amôniac trong công nghiệp vận dụng nguyên lí Lơ Sa –tơ- li- ê để giải thích . GV: giới thiệu sơ đồ sản xuất NH3 HS: Nêu các biện pháp kĩ thuật A. amôniac I. Cấu tạo phân tử: CTPT: NH3 .. CTe : H : N : H H – N – H .. | H H - Nguyên tử N có liên kết với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hóa trị có cực. - Nguyên tử N còn một cặp e hóa trị nên có thể tham gia liên kết với nguyên tả khác. - Nitơ có số ô xi hóa thấp nhất là -3 II. Tính chất vật lí - NH3 là chất khí không màu, mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí. - Khí NH3 tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch có tính kiềm yếu (1 lít H2O ở 20oC hoà tan 800 lít NH3). - Phân tử phân cực do đó nó không những tan tốt trong nước mà còn tan tốt trong các dung môi phân cực khác III. Tính chất hóa học : 1. Tính bazơ yếu a) Tác dụng với nước : Khi tan trong nước Một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với H+ của H2O : NH3 + H2O D NH4+ + OH- Phản ứng thuận nghịch trong dd nống độ ion OH- nhỏ amôniac có tính bazơ yếu Ở 250C Kb = 1,8 . 10-5 do đó NH3 là một bazơ yếu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, phenolphtalein chuyển sang màu hồng. b) Tác dụng với muối : MgCl2 + 2NH3 + 2H2O Mg(OH)2$+ 2 NH4Cl AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3$+ 3 NH4Cl Al3++3NH3+3H2O"Al(OH)3$+ NH4+ Fe2++2NH3+H2O"Fe(OH)2 $+ 2NH4+ c) T¸c dông víi axit: NH3 kết hợp dễ dàng với H+ của dung dịch axit tạo nên muối amoni : 2NH3 + H2SO4 " (NH4)2SO4 NH3 + H+ " NH4+ NH3(k) + HCl(k) " NH4Cl (h) 2. Tính khử. - NH3 có tính khử vì N có số oxi hoá -3 là số oxi thấp nhất của N. Cũng chính vì vậy mà NH3 chỉ thể hiện tính khử, không bao giờ thể hiện tính oxi hoá. - So với H2S tính khử của NH3 yếu hơn. a. Tác dụng với ôxi NH3 cháy trong ôxi có ngọn lửa màu vàng 4NH3 + 3O 2N + 6H2O Ngoài ra nếu có xúc tác -3 +1 4NH3 + 5O20 4NO +6H2O b. Tác dụng với Clo Clo ôxi hóa mạnh amôniac -3 2NH3 + 3Cl20 " N20 + 6HCl-1 ngoài ra NH3 còn phản ứng với ô xít một số kịm loại 3CuO +2NH3 " 3Cu0 + N2 + 3H2O IV. Ứng dụng SGK V. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: Kí amôniac được điều chế bằng cách đun nóng muối amôni NH4Cl với Ca(OH)2 2NH4Cl+Ca(OH)2CaCl2+2NH3 + 2H2O Để làm khô khí người ta cho khí tạo vừa tạo thành đi qua bình đưng vôi sống 2. Trong công nghiệp : Khí amôniác được tổng hợp từ khí nitơ và hiđrô N2 + 3H2 2NH3 <0 Nghiên liệu : khí N2 , H2 Biện pháp kĩ thuật : Nhiệt độ : 450- 500 0c Áp suất : 200-300 atm Chất xúc tác : Sắt kin loại trộn thêm Al2O3 và K2O 3. Củng cố-Luyện tập : GV: củng có tiết học bằng sơ đồ : Tính chất hóa học của môniac Tác dụng với nước Tác dụng với axit Tác dụng với muối TD với 1 số ôxit KL Tác dụng với clo Tác dụng với ôxi Tính khử Tính bazơ yếu Câu hỏi trắc nghiệm : 1. Amôniac phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây: ( Các điều kiện phản ứng coi như có đủ) A. KOH, PbO, FeO, NaOH B. H2SO4, HNO3, CuO, CuCl2 C. HCl, O2, CL2, CuO, dd AlCl3 D. HCl, KOH, FeCl3 , Cl2 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà Làm bài tập 1,3,4,7SGK Chuẩn bị phần muối amôni. Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_12_amoniac_va_muoi_amoni.doc