Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 17: Axit Phốt Phoric và muối Phôtphat

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức : Biết được:

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

- Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng.

Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc.

2. Về kĩ năng :

- Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat.

- Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học.

- Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp.

 3. Về thái độ : Đức tính cần cù chịu khó .

II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của GV : Hoá chất: Axit phốt phoric đặc,dd NaOH, dd AgNO3, dung dịch Na3PO4, dung dịch KNO3 (loãng).NaNO3 , NaCl

 Dụng cụ: ống nghiệm., ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh

 2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị tốt bài mới.

III. Tiến trình bài giảng:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 Viết phương Trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa

Canxiphotphat phôtpho axit phot phoric canxi phốtphat canxi đi hiđro phốtphat canxi hiđro phốtphat canxi phốtphat .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 17: Axit Phốt Phoric và muối Phôtphat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số 11A 9/10/2010 11B 11D Tiết 17 : AXIT PHỐT PHORIC VÀ MUỐI PHÔTPHAT I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức : Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, tính tan), ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất của muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, phản ứng với dung dịch muối khác), ứng dụng. Hiểu được H3PO4 là axit trung bình, axit ba nấc. 2. Về kĩ năng : - Viết các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % muối photphat trong hỗn hợp. 3. Về thái độ : Đức tính cần cù chịu khó . II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của GV : Hoá chất: Axit phốt phoric đặc,dd NaOH, dd AgNO3, dung dịch Na3PO4, dung dịch KNO3 (loãng).NaNO3 , NaCl Dụng cụ: ống nghiệm., ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh 2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị tốt bài mới. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết phương Trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa Canxiphotphat phôtpho axit phot phoric canxi phốtphat canxi đi hiđro phốtphat canxi hiđro phốtphat canxi phốtphat . 2. Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo và tính chất vật lí HS : viết công thức cấu tạo của phân tử axit phophoric Tính số oxi hoá của photpho bằng bao nhiêu? GV : Nhận xét ý kiến của HS. HS : quan sát lọ đựng axit phophoric. HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của axit phophoric. GV bổ sung . Hoạt động 2: Tính chất hóa học HS : viết pt điện li của axit H3PO4 để chứng tỏ đó là một axit ba 3 nấc có độ mạnh TB GV: Bổ xung . Khả năng phân li của các nấc: Nấc 1> nấc 2 > nấc 3 HS: Cho biết trong dung dịch axit Phophoric tồn tại các loại ion gì? Chú ý cách gọi tên các sản phẩm điện li của axit phophoric. GV: Cho Hs quan sát thí nghiệm H3PO4 tác dụng với dd NaOH .yêu cầu HS thaỏ luận nhóm: Cho NaOH tác dụng với H3PO4 có thể tạo ra những muối nào? Viết phương trình phản ứng ? HS: Thảo luận báo cáo kết quả GV: Nhấn mạnh tính ôxi hóa của một chất không những phụ thuộc vào trạng thái ôxi hóa của nguyên tố mà còn phụ thuộc vào độ bền phân tử của chất đó Hoạt động 3: Ứng dụng GV: yêu cầu HS tìm hiểu SGK rút ra các phương pháp điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp HS: Nghiên cứu SGK liên hệ thực tế rút ra các tác dụng của H3PO4 . Hoạt động 4: Muối phot phát GV; Hướng dẫn HS dựa vào bảng tính tan cho biết tính tan của các muối phốt phát HS: quan sát tinh thể một số muối phốt phát, dựa vào bằng tính tam rút ra nhận xétt Hoạt động 5: Nhận biết ion phôt phát HS: thảo luận nhóm đưa ra sơ đồ nhận biết 3 muối: NaCl , Na3PO4 , NaNO3 Chọn thuốc thử, dự doán hiện tượng xảy ra? Làm thí nghiệm CM GV: Yêu cầu HS rút ra thuốc thử để nhận biết ion PO43- . A. Axit photphoric: I. Cấu tạo phân tử: Công thức cấu tạo: H - O H - O P = O H - O Trong ptử H3PO4, P có hoá trị 5, số oxh +5. II.T/c vật lí: - Chất rắn, k màu,tonc 42,3o, k bay hơi. - tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào do lk hiđro giữa các ptử H3PO4 với các ptử H2O. III. Tính chất hoá học: 1. axit H3PO4 là axit 3 nấc: Phân li: H3PO4 « H+ + H2PO4- H2PO4- « H+ + HPO42- HPO42- « H+ + PO43- Trong dd có các ion: H2PO4- , HPO42- , H+, PO43- 2. Tính axit -làm quì tím --> đỏ. -Pứ với bazơ, oxit baz ơ, muối và kim loại đứng trước H. H3PO4 +NaOH NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + 2H2O H3PO4 + 3NaOH Na3 PO4 +3 H2O * KL: axit H3PO4 tác dụng với ôxit bazơ, tác dụng vố bazo tạo ra muối trung hòa muối axit tùy thuộc vào tỉ lệ mol các chất phản ứng . 3. H3PO4 bền, không có tính ôxi hóa IV. Ưng dụng và điều chế: 1) Điều chế Trong PTN:Cho P + HNO3 đặc P +5 HNO3 H3PO4 + 5NO2 +H2O Trong công nghiệp: - PP chiết: Ca3(PO4)2+3H2SO43CaSO4+ 2H3PO4 - PP nhiệt: P P2O5 H3PO4 2) Ưng dụng:(SGK) B.Muối phốt phát I. Tính tan Có 3 loại muối phốt phát + muối phốt phát: Na3PO4, Ca3(PO4)2 + Muối đihiđrô phốt phát: NaH2PO4 , Ca(H2PO4)2 + Muối hiđro phốt phát: Na2HPO4 , CaHPO4 .... Tất cả các muối đihidro phốt phát đều tan . các muối phốt phát của kim loại kiềm và amoni đều tan . Còn của các kim loại khác không tan hoặc ít tan. II. Nhận biết ion phốt phát Thuốc thử: dd AgNO3 Hiện tượng: Có Ag3PO4 màu vàng 3. Củng cố- luyện tập : GV: cho HS làm các bài tập: Bài 1: Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng với nhòm chất nào sau đây? A. Cu , S , CuSO4, NH3, Na2O B. KOH, S , CuSO4 , NH3 , Na2O C. KOH, S, Na2CO3 , NH3 , Na2O D. KOH, Na2S, Na2CO3 , NH3 , Na2O Bài 2 : Cho 44 gam dd NaOH 10% vào 10 gam dd axit H3PO4 39,2 % . DD sau phản ứng chứa muối: A. Na2HPO4 B. NaH2PO4 C. Na3HPO4 D. Na2HPO4 và NaH2PO4 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học thuộc lí thuyết Bài tập về nhà: 2,3,4,5 (SGK) Chuẩn bị bài: phân bón hóa học Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_17_axit_phot_phoric_va_muoi_phot.doc