I. Mục tiêu
1.Kiến thức
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho.
- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp .
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca.) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
2.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho.
- Viết được PTHH minh hoạ.
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế
3.Trọng tâm:
- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về một số tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca.) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
II. Chuẩn bị:
Bảng hệ thống tuần hoàn và các câu hỏi cho học sinh.
III. Phương ph áp:
Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 18, Bài 10: Photpho - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 – Bài 10: PHOT PHO
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
Biết được:
- Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố photpho.
- Các dạng thù hình, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan, độc tính), ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế photpho trong công nghiệp .
Hiểu được:
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
2.Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho.
- Viết được PTHH minh hoạ.
- Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và thực tế
3.Trọng tâm:
- So sánh 2 dạng thù hình chủ yếu của Photpho là P trắng và P đỏ về một số tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học cơ bản của photpho là tính oxi hoá (tác dụng với kim loại Na, Ca...) và tính khử (tác dụng với O2, Cl2).
II. Chuẩn bị:
Bảng hệ thống tuần hoàn và các câu hỏi cho học sinh.
III. Phương pháp:
Dạy học nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở.
IV. Tổ chức hoạt động:
1. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1
Viết cấu hình electron của P và xác định vị trí P trong BTH?
C/hình : 1s22s22p63s23p3
Ô số 15, chu kì 3, nhóm VA.
Có 5e lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất P có hóa trị cao nhất là 5.
I. Vị trí và cấu hình electron nguyrn tử:
* Ô số 15, chu kì 3, nhóm VA.
* Cấu hình : 1s22s22p63s23p3.
* Có 5e lớp ngoài cùng nên trong các hợp chất P có hóa trị cao nhất là 5, Ngoài ra cồn có hóa trị 3.
Hoạt động 2
Dạng thù hình là gì?
Tham khảo SGK nêu tính chất vật lí và hóa học cơ bản của chúng ?
Dạng thù hình là các dạng cấu tạo khác nhau của cùng một NTHH.
* P trắng:
- Chất rắn, mềm, màu trắng trong suốt, dễ nóng chảy , phát quang trong bóng tối.
- Không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ : C6H6, CS2...
- Độc, gây bỏng da.
-Đk thường, bốc cháy trong không khí nên bảo quản trong nước.
* P đỏ :
- Chất bột, màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa , bền trong không khí, không phát quang, không độc.
- Không tan trong các dung môi thông thường, bốc cháy ở trên 2500C.
* Do đặc điểm cấu tạo nên P trắng hoạt động hơn P đỏ.
II. Tính chất vật lí:
1. Phot pho trắng:
- Chất rắn, mềm, màu trắng trong suốt, dễ nóng chảy (44,10C), phát quang trong bóng tối.
- Không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ : C6H6, CS2...
- Độc, gây bỏng da.
- Đk thường, bốc cháy trong không khí nên bảo quản trong nước.
- P trắng -250độ, khg có k/khí--> P đỏ (bền).
2. Phot pho đỏ:
- Chất bột, màu đỏ, dễ hút ẩm và chảy rữa, bền trong không khí, không phát quang, không độc.
- Không tan trong các dung môi thông thường, bốc cháy ở trên 2500C.
- P đỏ -t0, khg có k/khí--> hơi -l/lạnh--> P trắng.
Hoạt động 3
Viết các phản ứng hóa học thể hiện tính oxi hóa và tính khử của P ?
Đọc tên các sản phẩm của phản ứng ?
3Ca + 2P --t0-> Ca3P2.
(Canxi photphua)
P có số oxi hóa từ 0 giảm xuống -3, thể hiện tính oxi hóa.
4P + 3O2thiếu -t0-> P2O3.
(diphotpho trioxit)
4P + 5O2dư -t0-> P2O5.
(diphotpho pentaoxit)
2P + 3Cl2thiếu -t0-> 2PCl3.
(photpho triclorua)
2P + 5Cl2dư -t0-> 2PCl5.
(photpho pentaclorua)
P có số oxi hóa từ 0 tăng lên +3và +5 thể hiện tính khử.
III. Tính chất hóa học:
* Ptrắng hoạt động hơn Pđỏ . Trong hợp chất P có các số oxi hóa -3, +3, +5.
1. Tính oxi hóa: khi tác dụng với kim loại.
VD : 3Ca + 2P --t0-> Ca3P2.
(Canxi photphua)
2. Tính khử: khi t/dụng với oxi, halogen, lưu huỳnh...
VD: 4P + 3O2thiếu -t0-> P2O3.
(diphotpho trioxit)
4P + 5O2dư -t0-> P2O5.
(diphotpho pentaoxit)
2P + 3Cl2thiếu -t0-> 2PCl3.
(photpho triclorua)
2P + 5Cl2dư -t0-> 2PCl5.
(photpho pentaclorua)
Hoạt động 4
Tham khảo SGK, nêu ứng dụng và trạng thái tự nhiên của P?
Kết hợp GD môi trường: Chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất => gây ô nhiễm môi trường. Ý thức là hạn chế thải những hợp chất của P ra môi trường.
- Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm.
- Sản xuất bom, đạn khói, đạn cháy...
- Không tồn tại tự do.
- Khoáng vật chính Apatit Ca3(PO4)2 và Photphorit : 3Ca3(PO4)2. CaF2.
IV. Ứng dụng:
Dùng để sản xuất axit H3PO4, diêm.
Sản xuất bom, đạn khói, đạn cháy...
V. Trạng thái tự nhiên :
- Không tồn tại tự do.
- Khoáng vật chính Apatit Ca3(PO4)2 và Photphorit : 3Ca3(PO4)2. CaF2.
2. Củng cố và dặn dò:
Làm bài tập 2 / 49 SGK tại lớp.
Làm bài tập SGK 3, 4, 5/ 49 , học bài cũ và đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_18_bai_10_photpho_nguyen_hai_lon.doc