Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 19+20: Luyện tập tính chất của Nitơ, Photpho và hợp chất của chúng

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng.

2. Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.

3. Tình cảm, thái độ

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hang say trong học tập, hang hái phát biểu ý kiến.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm.

III. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập, bảng phụ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (0p)

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 08/07/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 19+20: Luyện tập tính chất của Nitơ, Photpho và hợp chất của chúng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÊ DUYỆT Ngày 14 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG Tiết : 19 + 20 Ngày soạn: 13/10/2013 Ngày dạy: ..../ 10/2013 ..../10/2013 Lớp dạy: 11B Tuần: 10 MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, phopho và các hợp chất của chúng. Kĩ năng Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản. Tình cảm, thái độ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hang say trong học tập, hang hái phát biểu ý kiến. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. Thảo luận nhóm. III. CHUẨN BỊ Phiếu học tập, bảng phụ. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1p) Kiểm tra bài cũ (0p) Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: So sánh tính chất của nitơ, photpho (10p) GV phát Phiếu học tập số 1 cho 4 nhóm, yêu cầu thảo luận trong 5 phút. Rồi cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận. So sánh mức độ hoạt động của nito và photpho. Giải thích? Hoạt động 2: Tính chất của amoniac và muối amoni (5p) - Tính tan của amoniac trong nước. Giải thích? Amoniac có những tính chất hoá học nào ? Giải thích vì sao amoniac có tính khử ? Điều chế ? - Tính chất của muối amoni ? Sự nhiệt phân muối amoni có đặc điểm gì ? Hoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 và 6 trang 61, 62 SGK. (15p) Hoạt động 4: Axit nitric và axit photphoric (10p) - So sánh tính chất hoá học của axit nitric và axit photphoric ? - Tính oxi hoá mạnh của HNO3 thể hiện như thế nào ? - Phương pháp điều chế. Hoạt động 4: Làm bài tập 5 trang 62 SGK. (5p) Bài 5/T62/SGK: ( 15p) - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào giấy nháp và nộp lấy điểm. Bài 7/T62/SGK ( 15p) - GV hướng dẫn cách làm rồi gọi 1 HS lên trình bày. Bài 8/T62/SGK: ( 12p) - GV hướng dẫn cách làm rồi gọi 1 HS lên trình bày. - Nhóm 1 lên trình bày kết quả, các nhóm lắng nghe và nhận xét. Nitơ Photpho Cấu hình e 1s22s2p3 1s22s22p63s23p3 Độ âm điện 3,04 2,19 CTPT N≡N P trắng và P đỏ Các mức oxi hoá -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. -3, 0, +3, +5 TCHH Nitơ và photpho đều có tính oxi hoá và tính khử - Nitơ kém hoạt động hơn photpho là do trong phân tử nitơ có liên kết ba bền hơn liên kết đơn trong photpho. - Amoniac tan rất nhiều trong nước do nó là phân tử phân cực mạnh. Tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu ngoài ra amoniac còn có tính khử. - Muối amoni đều dễ tan và là những chất điện li mạnh. Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm và kém bền nhiệt. - Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá sẽ xảy ra phản ứng oxi hoá khử tạo thành N2O hoặc N2. Bài 1: Số oxi hóa của N trong các hợp chất lần lượt là: -3; - 3; +3; -3; + 3; Số oxi hóa của P lần lượt là: +3; +5; +5; +5; +5. Bài 2: C Bài 6: a. Tăng 4P + 5O2 2P2O5 b. Giảm 3Na + P Na3P Học sinh hoàn thành bảng : HNO3 H3PO4 Tính axit Axit mạnh Axit trung bình, điện li 3 nấc. Tính oxi hoá Oxi hoá mạnh Không thể hiện tính oxi hoá mạnh. - Axit nitric oxi hoá hầu hết các kim loại, tác dụng với một số phi kim và các hợp chất có tính khử. Axit nitric đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm. Axit photphoric có thể được sản xuất từ photpho hoặc quặng chứa canxi photphat, trong phòng thí nghiệm điều chế từ P + HNO3 đặc. Axit nitric được sản xuất từ NH3 bằng phương pháp tổng hợp. Bài 4: N2 + 3H2 2NH3 H2 + Cl2 → 2HCl NH3 + HCl → NH4Cl Bài 5: a. N2 + 3H2 2NH3 (1) NH3 + HNO3 → NH4NO3 (2) NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O (3) N2 + O2 2NO (4) 2NO + O2 → 2NO2 (5) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (6) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (7) b. 3Ca + 2P Ca3P2 (1) Ca3P2 +6 HCl → 3CaCl2 + PH3 (2) 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O (3) Bài 7: Gọi số mol Cu là x, số mol Al là y. PTHH: Cu + 4HNO3(đ,n) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Al + 6HNO3(đ,n) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Theo PTHH ta có: Giải pt: x = 0,026 y = 0,049 %mAl = 44,5% %mCu = 55,5% Bài 8: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 1mol 2 mol mol mol Khối lượng dd sau phản ứng: 25 . 1,03 + 6 = 31,75g Khối lượng H3PO4 sau khi thêm P2O5: 1,55 + 8,28 = 9,83g C% = 30,94% I. Kiến thức cần nắm vững 1. Tính chất của đơn chất nitơ, photpho Nitơ Photpho Cấu hình e 1s22s2p3 1s22s22p63s23p3 Độ âm điện 3,04 2,19 CTPT N≡N P trắng và P đỏ Các mức oxi hoá -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5. -3, 0, +3, +5 TCHH Nitơ và photpho đều có tính oxi hoá và tính khử Tính chất của ammoniac và muối amoni - Amoniac tan rất nhiều trong nước do nó là phân tử phân cực mạnh. Tạo thành dung dịch có tính bazơ yếu ngoài ra amoniac còn có tính khử. - Muối amoni tan nhiều trong nước, điện li mạnh và dễ bị nhiệt phân. Bài 1: Số oxi hóa của N trong các hợp chất lần lượt là: -3; - 3; +3; -3; + 3; Số oxi hóa của P lần lượt là: +3; +5; +5; +5; +5. Bài 2: C Bài 6: a. Tăng 4P + 5O2 2P2O5 b. Giảm 3Na + P Na3P 3. Axit nitric và axit photphoric. HNO3 H3PO4 Tính axit Axit mạnh Axit trung bình, điện li 3 nấc. Tính oxi hoá Oxi hoá mạnh Không thể hiện tính oxi hoá mạnh. Bài 4: N2 + 3H2 2NH3 H2 + Cl2 → 2HCl NH3 + HCl → NH4Cl Bài 5: . N2 + 3H2 2NH3 (1) NH3 + HNO3 → NH4NO3 (2) NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O (3) N2 + O2 2NO (4) 2NO + O2 → 2NO2 (5) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (6) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (7) b. 3Ca + 2P Ca3P2 (1) Ca3P2 +6 HCl → 3CaCl2 + PH3 (2) 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O (3) Bài 7: Gọi số mol Cu là x, số mol Al là y. PTHH: Cu + 4HNO3(đ,n) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Al + 6HNO3(đ,n) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Theo PTHH ta có: Giải pt: x = 0,026 y = 0,049 %mAl = 44,5% %mCu = 55,5% Bài 8: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 1mol 2 mol mol mol Khối lượng dd sau phản ứng: 25 . 1,03 + 6 = 31,75g Khối lượng H3PO4 sau khi thêm P2O5: 1,55 + 8,28 = 9,83g C% = 30,94% 4. Củng cố bài ( 2p) - Giáo viên nhấn mạnh nội dung: Tính chất hóa học của HNO3 và H3PO4. 5. Dặn dò (1p) - Ôn bài để chuẩn bị cho bài kiểm tra giữa học kì. 6. Rút kinh nghiệm Người soạn Lê Thị Ngân

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_1920_luyen_tap_tinh_chat_cua_nit.doc