Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 21, Bài 13: Luyện tập tính chất Photpho và các hợp chất của chúng - Nguyễn Hải Long

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của phôt, axit phôtphoric và muối phôtphát

2. Kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương II, luyện tập kĩ năng giải bài tập hóa học.

II. Chuẩn bị:

- Học sinh làm các bài tập ở SGK trước.

- Giáo viên chuẩn bị các bảng so sánh.

III. Phương pháp: Hoạt động nhóm,, đàm thoại và diễn giải.

IV. Tổ chức hoạt động:

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 21, Bài 13: Luyện tập tính chất Photpho và các hợp chất của chúng - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 – Bài 13: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố, ôn tập các tính chất của phôt, axit phôtphoric và muối phôtphát 2. Kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức hóa học của chương II, luyện tập kĩ năng giải bài tập hóa học. II. Chuẩn bị: - Học sinh làm các bài tập ở SGK trước. - Giáo viên chuẩn bị các bảng so sánh. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm,, đàm thoại và diễn giải. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 1. Tính chất của đơn chất phôtpho ? - Cấu hình electron: - Độ âm điện - Dạng thù hình - Các số oxi hóa có thể có: Hs trình bày I. Các kiến thức cần nắm vững: 1. Phot pho - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 - Độ âm điện: 2,19 - Dạng thù hình thường gặp: Ptr, Pđ - Các số oxi hóa có thể có: -3, 0, +3, +5 - Tính chất hóa học cơ bản: Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oh. Ptr hoạt động hh mạnh hơn Pđ Hoạt động 2 2. Tính chất của axit H3PO4 - Công thức cấu tạo. - Tính axit, oxi hóa. 3. Tính chất của muối phôt phat: Hs nhắc lại kiên thức cũ 2. Axit photphoric - CTCT : - Là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, tác dụng với dd kiềm cho 3 loại muối : photphat trung hòa và 2 muối photphat axit. - Không thể hiện tính oh. 3. Muối photphat - Muối photphat trung hòa và muối photphat axit của Na, K, amôni dễ tan. - Muối đihiđrophotphat của các kim loại khác dễ tan. - P/ư nhận biết : 3Ag+ + PO43- à Ag3PO4 â Hoạt động 3 Chọn công thức đúng của magie phôtphua : A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7. II. Bài tập Bài 2: Chọn công thức đúng của magie phôtphua : A. Mg3(PO4)2. B. Mg(PO3)2. C. Mg3P2. D. Mg2P2O7. Hoạt động 4 a. Lập các phương trình hóa học: (NH4)3PO4 -t0->... b. Viết phương trình dạng phân tử, ion rút gọn của: 1. K3PO4 + Ba(NO3)2 2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 (tỷ lệ mol 1:1) 3. (NH4)3PO4 + Ba(OH)2 (NH4)3PO4-t0->3NH3+ H3PO4. 1. K3PO4 + 3Ba(NO3)2à Ba3(PO4)2↓+ 3KNO3. PO43- + 3Ba2+ à Ba3(PO4)2↓ 2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -1:1-> 2CaHPO4 + 2H2O. H2PO4-+OH-àHPO42-+H2O. 3. 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2 àBa3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- à Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. a. Lập các phương trình hóa học (NH4)3PO4-t0->3NH3+ H3PO4. b. Viết phương trình dạng phân tử, ion rút gọn 1. K3PO4 + 3Ba(NO3)2à Ba3(PO4)2↓+ . 3KNO3. => PO43- + 3Ba2+ à Ba3(PO4)2↓ 2. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -1:1-> . 2CaHPO4 + 2H2O. =>H2PO4- + OH- à HPO42- + H2O 3. 2(NH4)3PO4 + 3Ba(OH)2à . Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. 6NH4+ + 2PO43- + 3Ba2+ + 6OH- à Ba3(PO4)2↓ + 6NH3 + 6H2O. Hoạt động 5 Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hóa: P -+Ca, t0-> B -+HCl-> C -+O2,t0-> P2O5. 2P + 3Ca -t0- Ca3P2 (B) Ca3P2 + 6HCl --> 3CaCl2+ 2PH3 (C) 2PH3 + 4O2 -t0-> P2O5 + 3H2O. 2P + 3Ca -t0- Ca3P2 (B) Ca3P2 + 6HCl --> 3CaCl2+ 2PH3 (C) 2PH3 + 4O2 -t0-> P2O5 + 3H2O. Hoạt động 6 Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0ml dd H3PO4 6,00% (D = 1.03g/ml). Tính nồng độ % của dd H3PO4 tạo ra ? P2O5 + 3H2O = 2H3PO4. nP2O5= 0,042mol → nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = 0,1mol. → mH3PO4 = 0,1x 98 = 9,8 gam. C% H3PO4 = 30,9%. P2O5 + 3H2O = 2H3PO4. nP2O5= 0,042mol → nH3PO4 = 0,084 + 0,016 = 0,1mol. → mH3PO4 = 0,1x 98 = 9,8 gam. C% H3PO4 = 30,9%. Hoạt động 7 Cần bón bao nhiêu kg đạm chứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 hecta khoai tây , biết 1 kg khoai tây cần 60,0 kg Nitơ ? Học sinh giải , giáo viên kiểm tra và bổ sung thêm. 1,00 hecta khoai tây cần 60,0 kg Nitơ 10,00 ---------------------600,0--------- 1 kg đạm chứa 0,975kg NH4NO3 tức là có (0,975:80).28 = 0,34 kg N. → m đạm = 600,0 : 0,34 = 1758,2 kg. 2.Củng cố và dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_21_bai_13_luyen_tap_tinh_chat_ph.doc