I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: HS biết
- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
- Lớp 11B:HS hiểu: Vì sao các ankan khá trơ về mặt hoá học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
- Vì sao các hiđrô cacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrô cacbon
2.Về kĩ năng :
-Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy
- Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế, gọi được tên các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đó.
3.Về thái độ:
- Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.
II. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng đồng phân, loại phản ứng và cách viết, Tính chất hóa học của mêtan đã học ở lớp 9.
III. Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết đồng phân C6H14 và gọi tên các đồng phân theo danh pháp thay thế.
Ngày soạn
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
/12/2010
11A
26/12/2010
/12/2010
11B
/12/2010
11D
Tiết 38 Bài 25: AN KAN
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: HS biết
- Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh).
- Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm và khai thác các ankan trong công nghiệp. ứng dụng của ankan.
- Lớp 11B:HS hiểu: Vì sao các ankan khá trơ về mặt hoá học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
- Vì sao các hiđrô cacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrô cacbon
2.Về kĩ năng :
-Viết các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của ankan.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy
- Viết và xác định được các sản phẩm chính của phản ứng thế, gọi được tên các sản phẩm tạo ra trong các phản ứng đó.
3.Về thái độ:
- Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống .
- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên.
II. Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập
2.Chuẩn bị của HS : Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng đồng phân, loại phản ứng và cách viết, Tính chất hóa học của mêtan đã học ở lớp 9.
III. Tiến trình bài giảng :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Viết đồng phân C6H14 và gọi tên các đồng phân theo danh pháp thay thế.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Phản ứng thế
HS : Đọc SGK và rút ra nhận xét chung về đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của ankan.
GV: lưu ý HS phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế
HS: Nhắc lại khái niệm phản ứng thế, viết lại phản ứng thế giữa metan với clo ( as) gọi tên các sản phẩm thế.
GV: Yêu cầu HS viết CTCT của C3H8 và xác định bậc của các nguyên tử cacbon . Viết phương trình phản ứng thế giữa C3H8 với clo (1:1) có as làm xt
HS: Viết phản ứng nhận xét về sản phẩm chính từ đó rút ra quy luật thế
Hoạt động 2: Phản ứng tách
HS: Nhắc lại khái niệm phản ứng tách và nghiên cứu SGK để hoàn thành phản ứng GV yêu cầu
GV: lấy ví dụ yêu cầu HS viết sản phẩm PƯ
CH3CH2CH3
CH3CHCH3
|
CH3
CH3CH2CH2CH3
GV: Bổ sung: ở nhiệt độ cao và có mặt chấy xt thích hợp, ngoài việc bị tách H, các ankan còn bị phân cắt mạch C tạo thành các phân tử có mạch C ngắn hơn
GV: giới thiệu gas là hỗn hợp của nhiều hiđro cacbon no khác nhau ở dạng khí
HS: bật lửa gas nhận xét màu của ngọn lửa và sản phẩm tạo thành
GV: Bổ sung; Khi thiếu ôxi phản ứng cháy của ankan xảy ra không hoàn toàn và sản phẩm phản ứng còn có thể có nhiều chất khác
Hoạt động 3: Điều chế
GV: Giới thiệu cách điều chế metan trong PTN hình 5.2 SGK
HS: Viết phương trình phản ứng
GV: Hướng dẫn HS đọc SGK nhận xét các phương pháp điều chế ankan trong CNvà ứng dụng của ankan
III. Tính chất hoá học:
1. Phản ứng thế bởi halogen:
(Phản ứng halogen hoá)
Clo có thể thay thế lần lượt từng nguyên tử hiđrô trong phân tử metan
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Cloetan( metyl clorua)
Các đồng đẳng cũng than gia phản ứng thế tương tự mêtan
CH3CH2CH2Cl + HCl
Cl2 1- clopropan( 42%)
CH3CH2CH3
CH3CHCH3 + HCl
|
CH3
2- clopropan(57%)
Sản phẩm thế được gọi là dẫn xuất halogen của hiđrô cacbon.
Nhận xét: Nguyên tử hiđrô liên kết với C bậc cao hơn dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với C bậc thấp hơn.
2. Phản ứng tách:
Dưới tác dụng của nhiệt và chất xt các ankan còn có phản ứng tách
CH3CH2CH3 CH2=CH- CH3 + H2
CH3CHCH3 CH = C- CH3 + H2
| |
CH3 CH3
CH4 + C3H6
C4H10 C2H6 + C2H2
C4H8 + H2
3. Phản ứng Ôxi hoá:
Khí bị đốt các ankan đều cháy và toả nhiệt
CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1) H2O
Số mol CO2 < số mol H2O
CH4 + O2 H-CH=O + H2O
C4H10 + 2,5O2 2CH3COOH + H2O
IV. Điều chế :
1. Trong phòng thí nghiệm :
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
2. Trong công nghiệp:
- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.
- Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
- Từ khí hồ ao.
V. ứng dụng: SGK
3. Củng cố - luyện tập: HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV: sử dụng bài tập 3 để củng cố.
HS viết sản phẩm chính của phản ứng:
CH3CH(CH3)CH2CH3 + Cl2
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: làm bài tập 5.6.7 SGK
Chuẩn bị bài: Xicloankan Viết các phản ứng hóa học của xicloankan
Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH)
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tổ trưởng