Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 39: Xicloankan (Bản hay)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

§ Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan.

§ So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan.

§ Hs hiểu được vì sao cùng là H.C no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác ankan (phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan có vòng 3, 4 cạnh).

2. Về kỹ năng

§ Viết CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.

§ Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của xicloankan.

II. Chuẩn bị

ª Hs ôn lại kiến thức bài ankan.

ª Gv bảng 5.2 SGK.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: trình bày tính chất hóa học của ankan.

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 39: Xicloankan (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 39 XICLOANKAN I. Mục tiêu Về kiến thức Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. So sánh sự giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan với ankan. Hs hiểu được vì sao cùng là H.C no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác ankan (phản ứng cộng mở vòng đối với xicloankan có vòng 3, 4 cạnh). Về kỹ năng Viết CTCT của xicloankan, gọi tên các chất. Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của xicloankan. II. Chuẩn bị Hs ôn lại kiến thức bài ankan. Gv bảng 5.2 SGK. III. Tổ chức các hoạt động dạy học Ổn định Kiểm tra bài cũ: trình bày tính chất hóa học của ankan. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Gv cho Hs nghiên cứu CTPT, CTCT ở bảng 5.2 sgk ® rút ra khái niệm về xicloankan. - Hs từ khái niệm hãy rút ra công thức chung của xicloankan có dạng như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs gọi tên một số xicloankan. - Hs nhận xét rút ra qui tắc gọi tên monoxiclo ankan. - Gv cho một số ví dụ Hs gọi tên. * Hoạt động 2: - Gv thông báo cho Hs biết một số tính chất vật lý của xicloankan (nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, màu sắc ). * Hoạt động 3: - Hs nhắc lại tính chất hóa học của ankan. - Gv hướng dẫn Hs viết PTPƯ thế của Cl2, Br2 - Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng cộng của xiclopropan và xiclobutan. - Hs nhận xét và rút ra được sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan. - Gv chú ý cho Hs khi sục xiclopropan vào dung dịch Brom thì dd brom sẽ mất màu. - Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng tách của xicloankan. - Gv hướng dẫn Hs viết phương trình phản ứng oxi hóa của xicloankan. - Hs so sánh tỉ lệ: Þ Hs có nhận xét gì về tỉ lệ này. * Hoạt động 4: - Gv giới thiệu PP điều chế xicloankan. - Hs viết PTPƯ. * Hoạt động 5: - Hs cho biết ứng dụng của xicloankan. I. Cấu tạo - Xicloankan là những hiđrô cacbon no mạch vòng. - Xicloankan có 1 vòng (đơn vòng) gọi là mono xicloankan - Công thức chung là: CnH2n ( n 3 ) - Danh pháp * Đối với xicloankan đơn vòng không nhánh - Gọi tên: Xiclo + tên ankan mạch không nhánh - Ví dụ: * Đối với xicloankan có nhánh ** Quy tắc gọi tên: - Chọn mạch chính là mạch vòng. - Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất. - Gọi tên: Số chỉ vị trí – tên nhánh – Xiclo + tên mạch chính + an - Vd: 1,2 – đimetylbutan 1,1,2 – trimetylpropan - Tính chất vật lý + Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng của M. + Đều không màu không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hưu cơ. II. Tính chất hóa học 1. Phản ứng thế 2. Phản ứng cộng mở vòng a. Phản ứng cộng mở vòng của xiclopropan và xiclobutan b. Xiclopropan còn tác dụng được với Br2 hoặc axit * Lưu ý: Các xicloankan vòng 5, 6 cạnh trở lên không tham gia phản ứng cộng mở vòng. 3. Phản ứng tách (đehiđro hóa) * Lưu ý: Các xiloankan khác cũng bị tách hiđro giống như các ankan. 4. Phản ứng oxi hóa - PTTQ: - Vd: 2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H2O III. Điều chế : Ngoài việc tách trực tiếp từ quá trình chưng cất dầu mỏ, xicloankan còn được điều chế từ ankan. - Thí dụ : IV. Ứng dụng : Ngoài việc dùng làm nhiên liệu như ankan, xicloankan còn được dùng làm dung môi, làm nguyên liệu điều chế các chất khác. - Thí dụ: IV. Củng cố – rút kinh nghiệm Củng cố: Hs học bài, chuẩn bị bài thực hành số 3. Hs trả lời câu hỏi sau: Nêu sự giống và khác nhau giữa ankan và xicloankan. Rút kinh nghiệm. ................

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_39_xicloankan_ban_hay.doc