I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về truyền thụ tri thức :
- Nắm vững công thức tổng quát của anken, gọi tên các ankan mạch không có nhánh và các đồng phân vị trí - Nắm được cấu tạo phân tử, từ đó suy ra tính chất hóa học của anken( phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) .- Biết phương pháp điều chế anken.- Gọi tên và viết công thức cấu tạo của các anken không phức tạp.- Viết phương trình phản ứng cộng và trùng hợp đối với etilen, propilen và phản ứng đốt cháy đối với cả dãy.
- Giải các bài tập về nhận biết etilen và tính theo công thức phương trình hóa học.
2. Về rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo :
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.- Quan sát thí nghiệm, mô hình.
3. Về phát triển tư duy :
- Từ công thức cấu tạo suy ra tính chất hóa học.
4. Về giáo dục tư tưởng đạo đức :
- Giúp học sinh thấy được những ứng dụng rộng rãi của hóa học đối với cuộc sống, từ đó các em có hứng thú với môn học hơn.
Trọng tâm :- Cách viết đồng phân, cách gọi tên anken. - Đặc điểm cấu tạo của etilen, từ đó suy ra tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa- Các phương pháp điều chế etilen.
II. KIỂM TRA SĨ SỐ :
III. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Viết và gọi tên các đồng phân của C4H8.
17 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 52-59, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52: Kiểm tra viết
Ngày soạn: Ngày day:
KiĨm tra viÕt
Ch¬ng: 4,5
I – Mơc tiªu kiĨm tra.
– Về kiến thức :kiểm tra sự nhận thức của HS về tính chất hóa học hiđrocacbon no - Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của, hiđrocacbon no, · Biết sự liên quan giữa đồng đẳng, đồng phân của ankan,xiclo ankan
2 – Kỹ năng :
Viết phương trình phản ứng minh họa tính chất của hiđrocacbon ankan,xiclo ankan,gọi tên ankan,xiclo ankan trình bầy bài trắc nghiệm,bài tập lập cơng thức phân tử
II – TRỌNG TÂM :
- tính chất hóa học hiđrocacbon no
- Mối liên quan đến cấu trúc và tính chất đặc trưng của, hiđrocacbon no,
III – CHUẨN BỊ : §Ị kiĨm tra
Ngày soạn . tháng .. năm Ngày giảng.tháng năm
CHƯƠNGV: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Tiết 53.
ANKEN: DANH PHÁP, CẤU TRÚC, ĐỒNG PHÂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về truyền thụ tri thức :
- Nắm vững công thức tổng quát của anken, gọi tên các ankan mạch không có nhánh và các đồng phân vị trí .- Nắm được cấu tạo phân tử, từ đó suy ra tính chất hóa học của anken( phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) - Biết phương pháp điều chế anken.- Gọi tên và viết công thức cấu tạo của các anken không phức tạp.- Viết phương trình phản ứng cộng và trùng hợp đối với etilen, propilen và phản ứng đốt cháy đối với cả dãy.- Giải các bài tập về nhận biết etilen và tính theo công thức phương trình hóa học.
2. Về rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo :- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.- Quan sát thí nghiệm, mô hình.
3. Về phát triển tư duy :- Từ công thức cấu tạo suy ra tính chất hóa học.
4. Về giáo dục tư tưởng đạo đức :- Giúp học sinh thấy được những ứng dụng rộng rãi của hóa học đối với cuộc sống, từ đó các em có hứng thú với môn học hơn.
Trọng tâm :- Cách viết đồng phân, cách gọi tên anken. - Đặc điểm cấu tạo của etilen, từ đó suy ra tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa- Các phương pháp điều chế etilen.
II. KIỂM TRA SĨ SỐ :
III. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Hoàn thành chuỗi phản ứng :
CH3COONa® CH4 ® CH3Cl® CH2Cl2® CHCl3® CCl4
Nhôm cacbua CO2
Propan
IV. GIẢNG BÀI MỚI :
Hoạt động của GV&HS
Trình bày bảng
- GV: Thế nào là hợp chất hidrocacbon? Có mấy loại hidrocacbon?
HS trả lời. (hchc chỉ có H & C)
- GV: Em hãy định nghĩa thế nào là hidrocacbon no?
HS trả lời.(là ~ hidrocacbon mà trong phtử chỉ có liên kết đơn).
- GV: Phủ định của no là gì?Đừng nói là đói nha!
HS trả lời: (là không no)
- GV: Thế nào là hidrocacbon k0 no? Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này qua bài học sau:
- GV diễn giảng.
- GV: Chất đầu tiên là etilen CTPT là C2H4. Các đồng đẳng tiếp theo là gì?
HS trả lời.( C3H6, C4H8,C5H10)
- GV: Các anken đều có số H gấp 2 lần số C. Vậy CT chung của anken là gì?
HS trả lời.( CnH2n ).
- GV: Anken có ít nhất 1 liên kết đôi C=C trong phtử. Vậy đK của số cacbon n là gì?
HS trả lời.
- GV: Tương tự Ankan, gọi tên Anken theo 2 cách: tênquốc tế và tên thường.
- GV: tên C2H4 theo quốc tế và thông thường là: eten; etilen. Hãy gọi tên các đồng đẳng tiếp theo của etilen?
- GV: gọi tên 2 chất sau.
HS gọi tên.
- GV: n = 4 : C4H8. Viết CTCT
các đồng phân và gọi tên.
Nguyên tắc: viết nối đôi đầu mạch
- GV: C4H8 có mấy đồng phân? C4H10 có mấy đồng phân? Vì sao C4H8 có nhiều đồng phân hơn C4H10?
HS trả lời.
( ngoài đồng phân về mạch C như ankan, anken còn có đồng phân về vị trí nối đôi trong mạch C ).
- GV: Ngoài đp mạch C và đp vị trí nối đôi, anken có có đp hình học cis – trans.
- GV: cho học sinh quan sát mô hình đồng phân hình học cis - trans.
- GV: cho học sinh quan sát mô hình phân tử etilen.
I. Đồng đẳng ,đồng phân ,danh pháp:
1) Đồng đẳng:
- Anken(olefin) là những hidrocacbon không no, mạch hở, có 1 nối đôi C=C trong phân tử.
C2H4 ; C3H6 ; C4H8 ; C5H10
Công thức chung: CnH2n ( n ³ 2).
C2 - C4
C5 - C18
C18 ä
Khí
Lỏng
Rắn
2) Danh pháp:
Tên quốc tế: Tên ANKAN (– AN) + EN
Tên thông thường:Tên ANKAN (– AN) +ILEN
Thí dụ:
C2H4 eten hoặc etilen
C3H6 propen hoặc propilen
C4H8 buten hoặc butilen
C5H10 penten hoặc pentilen
4
3
2
1
4
3
1
2
CH3-CH2-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-CH3
Buten-1 Buten-2
Đọc tên ANKEN + số chỉ vị trí nối đôi
* Đọc tên anken mạch nhánh:
- Chọn mạch C có chứa nối đôi dài nhất là mạch chính.
- Đánh số thứ tự mạch C, ưu tiên cho C mang nối đôi là số nhỏ.
Số chỉ vị trí mạch nhánh + tên nhánh + tên anken mạch chính( mạch dài nhất chứa nối đôi) + số chỉ vị trí nối đôi
4
3
2
2
1
CH3 - C – CH= CH2
CH3
3 –metylbuten-1
6
4
5
3
2
1
CH3
CH3 – CH = CH –CH2 - C - CH3 5,5-dimetylhexen-2
CH3
3) Đồng phân: Anken có từ 4C ä
n=2: C2H4 CH2 = CH2
n=3: C3H6 CH3 – CH = CH2
n=4: C4H8
3
3
4
2
2
1
1
CH2=CH-CH2-CH3 CH2=C -CH3
CH3
2
3
4
1
CH3-CH=CH-CH3
b) Đồng phân hình học: (đồng phân cis–trans)
R1, R2, R3, R4 là các gốc hidrocacbon hay nhóm nguyên tử khác.
Điều kiện để có đồng phân hình học:
- Phải có liên kết đôi C = C.
- R1 ≠ R2 và R3 ≠ R4.
+ cis: 2 nhóm thế giống nhau (hay tương tự nhau) ở cùng phía nối đôi.
+ trans: 2 nhóm thế giống nhau (hay tương tự nhau) ở khác phía nối đôi.
cis-buten-2 trans-buten-2
II. Cấu tạo:
- Có 1 liên kết đôi:
+ 1 liên kết s (sigma) bền.
+ Liên kết p (pi) kém bền, dễ bị bẽ gãy.
liên kết s bền
liên kết p kém bền
- Các nhân nguyên tử C, H và 5 liên kết s đều nằm trong 1 mặt phẳng góc HCH, HCC ~ 1200.
V. CỦNG CỐ:
- Đọc tên anken sau: CH3-C-CH2-CH-CH2-CH3
C CH3
CH3
- Viết công thức cấu tạo của: 2-brom-3-clo buten-2
VI. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
- Bài 1,2 trang 96 SGK.
- Viết công thức cấu tạo: 1-brom-1-clo-2-metyl propen-1.
3-metyl-2,5-đimetyl hepten-2.
VII. rut kinh nghiệm
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 54, 55.
ANKEN: TÍNH CHẤT, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về truyền thụ tri thức :
- Nắm vững công thức tổng quát của anken, gọi tên các ankan mạch không có nhánh và các đồng phân vị trí - Nắm được cấu tạo phân tử, từ đó suy ra tính chất hóa học của anken( phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa) .- Biết phương pháp điều chế anken.- Gọi tên và viết công thức cấu tạo của các anken không phức tạp.- Viết phương trình phản ứng cộng và trùng hợp đối với etilen, propilen và phản ứng đốt cháy đối với cả dãy.
- Giải các bài tập về nhận biết etilen và tính theo công thức phương trình hóa học.
2. Về rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo :
- Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.- Quan sát thí nghiệm, mô hình.
3. Về phát triển tư duy :
- Từ công thức cấu tạo suy ra tính chất hóa học.
4. Về giáo dục tư tưởng đạo đức :
- Giúp học sinh thấy được những ứng dụng rộng rãi của hóa học đối với cuộc sống, từ đó các em có hứng thú với môn học hơn.
Trọng tâm :- Cách viết đồng phân, cách gọi tên anken. - Đặc điểm cấu tạo của etilen, từ đó suy ra tính chất hóa học của anken: phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa- Các phương pháp điều chế etilen.
II. KIỂM TRA SĨ SỐ :
III. KIỂM TRA BÀI CŨ :
Viết và gọi tên các đồng phân của C4H8.
IV. GIẢNG BÀI MỚI :
Hoạt động của GV&HS
Trình bày bảng
GV diễn giảng.
Học sinh viết phản ứng.
- GV nhấn mạnh liên kết p dễ gãy anken có khả năng hoạt động hóa học mạnh tham gia phản ứng cộng, oxi hóa, trùng hợp.
- GV hướng dẫn học sinh mẹo nhớ các hóa tính của anken CỘT.
- GV hướng dẫn học sinh viết phản ứng gọi tên sản phẩm.
- HS viết phản ứng gọi tên sản phẩm.
- GV biểu diễn thí nghiệm cộng Brom vào etylen.
- GV hướng dẫn học sinh viết phản ứng gọi tên sản phẩm.
- GV đặt vấn đề: trong 2 sản phẩm, sản phẩm nào là chính, phụ ?
- GV diễn giảng.
- GV diễn giảng.
- GV biểu diễn thí nghiệm oxi hóa không hoàn toàn etylen bởi dd thuốc tím.
- HS viết và cân bằng phản ứng.
- GV biể diễn thí nghiệm đốt cháy etylen.
- GV diễn giảng.
- GV giải thích quá trình hình thành sản phẩm của phản ứng trùng hợp.
- HS dựa vào SGK tự rút ra.
- GV treo hình vẽ tác dụng thúc chín trái cây của etylen.
DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETILEN(ANKEN) (tt)
III. Điều chế
a. Trong PTN : Tách H2O từ rượu etylic
H2SO4 d ,1800C
CH2 – CH2 CH2 = CH2 + H2O
H OH
b. Trong CN
Ni , t0C
* Tách H2 (dehidro hóa)
CH3 – CH3 CH2 = CH2 + H2
t0 C
t0C
* Cracking
CH3 – CH = CH2 + CH4
CH3-CH2 -CH2-CH3
CH2 = CH2 + CH3 – CH3
IV. Hóa tính
1. Phản ứng cộng:
Ni , t0C
a. Cộng H2:
CH2 = CH2 + H – H CH3 – CH3
Ni , t0C
Etilen Etan
CH3 – CH = CH2 + H – H CH3-CH2-CH3
Propilen Propan
CnH2n + H2 CnH2n + 2
Ni , t0C
Tổng quát:
b) Cộng Brom
Anken làm mất màu dd Br2 Þ phản ứng nhận biết anken
CH2 = CH2 + Br – Br à CH2 – CH2
Br Br
1,2-dibrometan
CH3 – CH = CH2 + Br – Br à CH3 – CH – CH2
Br Br
1,2-dibrompropan
CnH2n + Br2 à CnH2nBr2
Tổng quát:
c) Cộng HX ( HCl. HI, HOH, )
CH2 = CH2 + H – Cl à CH3 – CH2 - Cl
etilen etyl clorua
CH3 – CH = CH2 + H – Cl CH3-CH2-CH2 - Cl
1-clopropan (sp phụ)
CH3 – CH – CH3
Cl
2-clopropan(sp chính)
* Quy tắc Maccopnhicop
Khi cộng 1 tác nhân bất đối xứng vào 1 anken bất đối xứng, sản phẩm chính được xác định bởi:
- Phần mang điện tích dương ( nguyên tử H) cộng vào C mang nối đôi có nhiều H hơn.
- Phần mang điện tích âm ( nguyên tử X) cộng vào C mang nối đôi có ít H hơn.
2. Phản ứng oxi hóa
a. Oxi hóa hoàn toàn (với dd KMnO4).
KMnO4
Anken làm mất màu dd KMnO4.
CH2 = CH2 + [O] + H2O CH2 – CH2
OH OH
3CH2=CH2 + 2KMnO4+2H2O à 3CH2–CH2 +2MnO2â +2KOH
OH OH nâu đỏ
Etilen glicol
b. Oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy)
C2H4 + 3O2 à 2CO2 + 2H2O
CnH2n + O2 à nCO2 + nH2O
Tổng quát:
3. Phản ứng trùng hợp
Định nghĩa: Là quá trình cộng hợp nhiều phân tử giống nhau hay tương tự nhau ( monome) thành 1 phân tử có khối lượng lớn (polime).
Xt, t0 , P
Ví dụ:
nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2-)n
Xt, t0 , P
etylen poly etylen (PE)
n CH2 = CH (-CH2 – CH - )n
CH3 CH3
Propen poly propen (PP)
V. Ứng dụng:
Tổng hợp rượu, dẫn xuất halogen, các loại nhựa
V. CỦNG CỐ BÀI:
- Phát biểu quy tắc Maccopnhicop.
- Viết phương trình phản ứng theo hướng chính, gọi tên sản phẩm: Buten-1 tác dụng với HBr.
- Viết phản ứng trùng hợp: tetraflo etylen.
VI. DẶN DÒ: Bài 1à 16 sách đề cương.
VII. Rut kinh nghiệm
Tiết 56 ANKADIEN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về truyền thụ tri thức :
HS nắm được đặc điểm cấu tạo, công thức phân tử, công thức cấu tạo, các tính chất vật lí và hoá học của các ankađien.
Tính chất hoá học quan trọng:phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hoá.
Hai hợp chất quan trọng: divinyl và isopren(nắm được cách điều chế).
Điều chế cao su và ứng dụng của nó.
2. Về rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo : kĩ năng đọc tên, kĩ năng viết công thức cấu tạo và tính toán các bài tập về ankađien.
3. Về phát triển tư duy : phát triển trí nhớ, tư duy logic, phân tích, so sánh, tổng hợp.
4. Về giáo dục tư tưởng: hóa học phục vụ cuộc sống.
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: chào HS, kiểm tra sĩ số nắm tình hình lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: viết các phương trình điều chế trong chuỗi phản ứng sau:
Rượu etylic etylclorua
Etan etilen nhựa PE
n-butan etilenglicol.
HS2: viết các phương trình điều chế trong chuỗi phản ứng sau:
Rượu n-propylic iso propylclorua
Propan propen nhựa PP
n-butan propylenglicol.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV & học sinh
Nội dung bài giảng
- GV: một bạn nhắc lại định nghĩa anken.
- GV: Từ tên bài ankađien ta biết được điều gì ?
- HS: vần en chỉ nối đôi, từ đi là hai, ankađien là hợp chất hidrocacbon có hai nối đôi trong phân tử.
-GV: công thức tổng quát ?
-HS: CnH2n-2 với n>=3
-GV: cho HS đọc tên các chất ở phần phân loại.
-GV: Ta có mấy loại đồng phân?
-HS: ta có đồng phân về mạch cacbon,đồng phân về vị trí nối đôi.
-HS: cho học sinh viết các đồng phân còn lại của petađien và đọc tên.
CH2=C=C-CH3
CH3
3-metylbutađien -1,2
CH3-CH= CH =CH- CH3
pentađien-2,3
CH2=C-CH=CH2
CH3 (isopren )
2-metylbutađien -1,3
- GV: Hãy nhắc lại tính chất hoá học đặc trưng của anken?
- HS: phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hóa.
- GV: hãy dự đoán ankađien có những tính chất hoá học nào?
- HS: do có nối đôi nên ankađien có thể tham gia phản ứng cộng, trùng hợp và cả phản ứng oxi hoá.
- GV: Hãy nhắc lại quy tắc Maccopnhicop.
- GV: Phản ứng trùng hợp là gì?
Điều kiện để tham gia phản ứng trùng hợp?
- GV: Cho HS so sánh sự giống và khác nhau của phản ứng trùng hợp của anken và ankadien
GV: gọi HS lên bảng viết phương trình.
1. Định nghĩa:
- Ankađien (olefin):là những hidrocacbon mạch hở có 2 nối đôi trong phân tử.
- Công thức tổng quát: CnH2n-2 ( n ≥ 3)
2. Phân loại: 3 loại
a) Loại có 2 nối đôi liền nhau:
CH2=C=CH-CH2-CH3 pentađien-1,2
b) Loại có 2 nối đôi cách xa nhau:
CH2= CH-CH2-CH= CH2 pentađien-1,4
c) Loại có 2 nối đôi cách nhau bởi 1 nối đơn( ankadien liên hợp). Quan trọng nhất:
CH2 = CH – CH = CH2 Butadien-1,3 (Divinyl)
CH2 = C – CH = CH2 Isopren hay 2-metylbutadien-1,3
CH3
CH2= CH-CH=CH- CH3 pentađien-1,3
3. Gọi tên:
- Chọn mạch chính là mạch cacbon có 2 nối đôi dài nhất.
- Đánh số thứ tự: từ đầu gần nối đôi.
- Đọc tên: chỉ số vị trí nhánh-tên nhánh + tên mạch chính +đien-số chỉ vị trí nối đôi.
VD: CH2= C-CH2-CH2- CH3
CH-CH=CH-CH3
2-propyl hexađien-1,4
* Chú ý: ankađien quan trọng là những ankađien liên hợp(xét tính chất hoá học).
4. Lí tính:
- Không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Trạng thái: C3 C4 : chất khí
C5 C16 : chất lỏng
C17 : chất rắn
5. Hoá tính: TÍNH KHÔNG NO
Cộng 1,4
a) Phản ứng cộng:
CH3-CH=CH-CH3
Buten-2 (SP chính)
CH2= CH-CH= CH2 +H2
Cộng 1,2
CH2=CH-CH2-CH3
Buten-1 (SP phụ)
Cộng 1,2
CH2- CH-CH= CH2
Br Br (SP phụ)
CH2= CH-CH= CH2 +Br2 3,4-đibrombuten-1
Cộng 1,4
CH2- CH=CH- CH2
Br Br
1,4-đibrombuten-2 (SP chính)
*CHÚ Ý: ankađien tham gia phản ứng cộng tuân theo quy tắc Maccôpnhicop
* Trường hợp có dư brom:
CH2= CH-CH= CH2 +2Br2 CH2-CH-CH-CH2
Br Br Br Br
Cộng 1,4
1,2,3,4-tetrabrombutan
* CH2-CH=CH-CH3
CH2= CH-CH= CH2 +HCl Cl (SP chính)
CH2-CH=CH-CH3
Cl
(SP phụ)
b) Phản ứng trùng hợp:
CH2= CH-CH= CH2 t0C ( CH2- CH=CH- CH2 )
Butađien-1,3 P Na poli butađien (Cao su BUNA)
CH2=C-CH=CH2 t0C (CH2-C=CH-CH2)
CH3 P xt CH3
(isopren) poli isopren ( Cao su isopren)
c) Phản ứng oxi hoá:
* Oxi hóa hoàn toàn:
C5H8 + 7O2 5CO2 +4H2O
CnH2n-2+(3n-1)/2 O2 nCO2 +(n-1)H2O
KMnO4
* Oxi hoá không hoàn toàn:
CH2=CH-CH=CH2 +2[O]+2H2O CH2-CH-CH-CH2
OH OH OH OH
1,2,3,4-Tetrahidroxibutan
3C4H6+4KMnO4+8H2O 3C4H6(OH)4+4MnO2â +4KOH
6. Điều chế:
a) Từ rượu: đề hidro đề hidrat.
CH3-CH2-OH MgO,ZnO CH2=CH-CH=CH2 +H2+ H2O
500OC
Al2O3
650 0 C
b) Đề hidro hoá ankan hoặc anken tương ứng có cùng mạch cacbon.
CH3-CH2-CH2-CH3 CH2=CH-CH=CH2
Al2O3
650 0 C
CH3-CH-CH2-CH3 CH2 = C-CH=CH3 +2H2
CH3 CH3
CuCl , NH4Cl
T 0 C
c) Đi từ axetilen:
2CH = CH CH=CH-CH=CH2(vinylaxetlen)
Pd, t0
CH=CH-CH=CH2 + H2 CH2=CH-CH-CH2
Butadien-1,3
4. CỦNG CỐ:
HS1: Viết phản ứng cộng của butađien-1,3 với H2, Br2 (tỉ lệ 1:2).
HS2: Điều chế cao su buna từ rượu etylic, điều chế cao su isoprene từ isopentan
5. DẶN DÒ: Bài 1à 8 sách đề cương.
TiÕt : 57
kh¸i niƯm vỊ tecpen
I- Mơc tiªu bµi häc:
1- VỊ kiÕn thøc:
Häc sinh biÕt:
Kh¸i niƯm vỊ tecpen, thµnh phÇn vµ cÊu t¹o cđa tecpen.
Nguån gèc vµ gi¸ trÞ cđa mét sè tecpen ®¬n gi¶n ®Ĩ khai th¸c vµ sư dơng hỵp lý nguån tÐcpen.
2- VỊ kü n¨ng:
Häc sinh ph©n biƯt ®ỵc tecpen víi nh÷ng hi®rocacbon ®· häc.
II- ChuÈn bÞ:
Tranh h×nh 7.5 SGK.
III- Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: SÜ sè:
2- KiĨm tra bµi cị: C©u hái - Bµu tËp SGK - 173.
3- Néi dung:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
I- Thµnh phÇn cÊu t¹o vµ dÉn xuÊt.
Ho¹t ®éng 1:
1- Thµnh phÇn:
Nªu mét sè vÝ dơ vỊ tecpen.
Ho¹t ®éng 1:
C10H16 (oximen trong tinh dÇu l¸
+) Rĩt ra kh¸i niƯm.
hĩng quÕ).
Tecpen lµ tªn goi nhãm hi®rocacbon kh«ng
C10H16 (limonen trong tinh dÇu
no cã c«ng thøc chung lµ (C5H8)n (n³ 2)
chanh, bëi).
C40H56 carote, licopen cã trong qu¶
Ho¹t ®éng 2
cµ chua, gÊc, cđ cµ rèt.
2- CÊu t¹o:
Ph©n tư tecpen cã cÊu t¹o m¹ch hë hoỈc
m¹ch vßng vµ cã chøa c¸c liªn kÕt C = C
Ho¹t ®éng 2:
C C10H16
H2C CH3 (O Ximen)
3- Mét vµi dÉn xuÊt chøa oxi cđa tecpen.
a) Lo¹i m¹ch hë:
b) Lo¹i m¹ch vßng:
CH3
C
C10H18O
H2C - CH
Geraniol
H2C CH2
CH
C Limonen
H2C CH3
C10H20O (mentot) C10H20O
Xitronelol
O
Ho¹t ®éng 3:
C10H20O (menton)
Híng dÉn häc sinh nghiªn cøu
SGK vµ nhËn xÐt.
II- Nguån Tecpen thiªn nhiªn:
1- Nguån Tecpen thiªn nhiªn:
ho¹t ®éng 3: Nghiªn cøu SGK
NhËn xÐt:
Tecpen vµ dÉn xuÊt chøa oxi cđa tecpen
thêng gỈp trong giíi thùc vËt. Chĩng cã ë
trong l¸, th©n, hoa, qu¶ hoỈc rƠ thùc vËt:
Tecpen vµ dÉn xuÊt cßn cã trong §V.
Ho¹t ®éng 4:
2- Khai th¸c Tecpen:
H·y quan s¸t s¬ ®å chng cÊt l«i
Ho¹t ®éng 4:
cuèn h¬i níc vµ t¸c dơng cđa c¸c
Nghiªn cøu s¬ ®å chng cÊt l«i cuèn h¬i
bé phËn trang thiÕt bÞ ®ã.
níc h×nh 7.6.
3- øng dơng cđa Tecpen:
lµm bµi tËp 4 (SGK - 178)
Gi¸o viªn: Giíi thiƯu mét sè øng
dơng cđa Tecpen:
- C«ng nghƯ mü phÈm, thùc phÈm.
T¹o h¬ng
- S¶n xuÊt dỵc phÈm.
4- Cđng cè bµi:
Häc sinh lµm bµi tËp 2 (SGK - 177).
O ximen Limonen
Bµi tËp 5 (SGK - 178)
a)
+ 2H2(d)
O ximen
5- Híng dÉn häc ë nhµ:§äc vµ tr¶ lêi c©u hái bµi tËp cđa bµi Ankin.
TiÕt 58:
AnKin
I- Mơc tiªu bµi häc:
1- VỊ kiÕn thøc:
Häc sinh biÕt:
Kh¸i niƯm ®ång ®¼ng, ®ång ph©n, danh ph¸p vµ cÊu trĩc ph©n tư cđa ankin.
Ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ vµ øng dơng cđa axetilen.
Häc sinh hiĨu: sù gièng nhau vµ kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc gi÷a akin vµ anken.
2- VỊ kü n¨ng:
ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹ tÝnh chÊt cđa ankin.
Gi¶i thÝch hiƯn tỵng thÝ nghiƯm.
II- ChuÈn bÞ:
Tranh vÏ hoỈc m« h×nh rçng, m« h×nh ®Ỉc cđa ph©n tư axetilen.
Dơng cơ: èng nghiƯm, nĩt cao su kÌm èng dÉn khÝ, cỈp èng nghiƯm, ®Ìn cån, bé gi¸ thÝ nghiƯm.
Ho¸ chÊt: CaC2, dung dÞch KMnO4, dung dÞch Br2.
III- Tỉ chøc ho¹t ®éng d¹y häc:
1- ỉn ®Þnh tỉ chøc: SÜ sè:
2- KiĨm tra bµi cị: tr×nh bµy tãm t¾t ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o vµ tÝnh chÊ ho¸ häc c¬ b¶n cđa hi®rocacbon no m¹ch hë.
3- Néi dung:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1:
I- §ång ®¼ng, ®ång ph©n, danh ph¸p vµ
GV: Giíi thiƯu 2 ankin ®Çu d·y
cÊu trĩc.
1- §ång ®¼ng, ®ång ph©n, danh ph¸p.
CTPT CTCT
Ho¹t ®éng 1:
C2H2 HC º CH
+) ThiÕt lËp d·y ®ång ®¼ng cđa ankin øng
C3H4 HC º C - CH3
víi 10 chÊt ®Çu d·y.
? H·y thiÕt lËp d·y ®ång ®¼ng ankin
+) NhËn xÐt:
Ankin lµ nh÷ng hi®rocacbon m¹ch hë cã 1
liªn kÕt ba trong ph©n tư.
CTTQ: CnH2n-2 (n³)
Ho¹t ®éng 2:
Ho¹t ®éng 2:
+) Gäi tªn theo danh ph¸p IUPAC
+) ViÕt c¸c ®ång ph©n ankin cã CTPT C5H8
vµ tªn th«ng thêng cđa c¸ ®ång
HC º C - CH2 - CH2 - CH3
ph©n ankin cđa C5H8 vµ mét sè
CH3 - C º C - CH2 CH3
ankin kh¸c.
HC º C - CH - CH3
CH3
+) NhËn xÐt:
Tõ C4H6 cã c¸c ®ång ph©n ankin:
* §ång ph©n m¹ch hë cacbon.
* §ång ph©n vÞ trÝ liªn kÕt ba.
+) Quy t¾c gäi tªn:
- Tªn IUPAC: T¬ng tù nh gäi tªn anken
nhng dïng ®u«i in ®Ĩ chØ liªn kÕt ba.
- Tªn th«ng thêng: Tªn gèc ankyl + axetilen
Ho¹t ®éng 3:
2- CÊu trĩc ph©n tư:
Giíi thiƯu cÊu trĩc electron qua
ho¹t ®éng 3:
tranh vÏ vµ m« h×nh ph©n tư
+) Xem m« h×nh vµ tranh vÏ cÊu t¹o ph©n
axetilen
tư axetilen.
+) NhËn xÐt: Tr¹ng th¸i lai ho¸ cđa nguyªn
tư C. sp ë liªn kÕt 3. Gãc liªn kÕt gãc HCH
vµ gãc HCC : 180O.
II- TÝnh chÊt ho¸ häc:
Ho¹t ®éng4:
1- Ph¶n øng céng:
Lµm thÝ nghiƯm ®iỊu chÕ C2C2 råi
Ho¹t ®éng 4:
cho ®i qua dung dÞch Br2, dung dÞch
+ Quan s¸t thÝ nghiƯm.
KMnO4
+) NhËn xÐt mµu cđa dung dÞch KMnO4
vµ dung dÞch Br2: Nh¹t mµu vµ mÊt mµu Þ
? H·y viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n
TÝnh chÊt t¬ng tù ankin.
øng céng hỵp cđa axetilen.
+) ViÕt c¸c PTP¦:
a) Céng H2
CH º CH + 2H2 CH3 - CH3
+) Lu ý häc sinh:
CH3 º CH + H2 CH2 = CH2
§Ĩ ankin + H2 ® anken th× dïng
hçn hỵp Pd/PbCO3
b) Céng Brom:
Ankin + HX vµ H2O cịng tu©n theo
CH º CJ + Br2 ® CHBr = CHBr
quy t¾c Macc«pnhic«p
CHBr = CHBr + Br2 ® Br - CH - CH - Br
Br Br
c) Céng HCl
+) Híng dÉn häc sinh viÕt PTP¦.
CH º CH + HCl CH2 = CH - Cl
CH º CH + H- OH
CH2 = CH - Cl +HCl ® CH3 CHCl2
CH3 - C º CH + H - OH
d) Céng H2O:
CH3 - C = CH2 ® CH3 - C - CH3
CH º CH + H-OH [CH2 = CH-OH]
OH O
(kh«ng bỊn)
(Kh«ng bỊn)
® CH3CHO
An®ehitaxetic
Ho¹t ®éng 5:
e) Ph¶n øng ®ime ho¸ vµ trime ho¸:
Ho¹t ®éng5:
2CH º CH CH2 = CH - C º CH
Híng dÉn häc sinh viÕt PTP¦
Vinylaxetlen
®ime ho¸ vµ trime ho¸
3CH º CH (Benzen)
2- Ph¶n øng thÕ b»ng ion kim lo¹i:
Ho¹t ®éng 6:
Ho¹t ®éng 6:
Ph©n tÝch vÞ trÝ nguyªn tư H ë liªn
+) Quan s¸t thÝ nghiƯm.
kÕt ba cđa ankin.
+) ViÕt PTP¦
+) TiÕn hµnh thÝ nghiƯm axetilen
CH º CH + 2 [Ag(NH3)2]OH ®
víi dung dÞch AgNO3/NH3
® Ag - C º C - Ag ¯ + 2H2O + 4NH3
+) Lu ý: Dïng ph¶n øng ®Ĩ nhËn
R - CºCH + [Ag (NH3)2] OH ®
ra axetilen vµ c¸c ankin - 1 (c¸c
® R - C º CAg ¯ + H2O + 2NH3
akin ®Çu m¹ch)
3- Ph¶n øng oxi ho¸:
Ho¹t ®éng 7:
Ho¹t ®éng 7:
+ ViÕt PTP¦ ch¸y.
CnH2n - 2 + O2 ® nCO2 + (n-1) H2O
n(CO2) n(H2O)
+) Ankin lµm mÊt mµu dung dÞch thuèc tÝm
KMnO4
III- §iỊu chÕ vµ øng dơng:
Ho¹t ®éng 8:
Ho¹t ®éng 8:
+) Ph¬ng ph¸p chÝnh ®iỊu chÕ
+) ViÕt PTP¦ ®iỊu chÕ C2G2 tõ CaCO3, C
C2H2 trong c«ng nghiƯp hiƯn nay.
CaCO3 CaO + CO2
2CH4 C2H2 + 3H2
CaO + 3C
CaC2 + 2H2O ® Ca(OH)2 + C2H2
+) T×m hiĨu vỊ øng dơng cđa C2H2 (SGK)
4- Cđng cè bµi:
Híng dÉn häc sinh tr¶ lêi caua hái
bµi tËp SGK ®Ĩ cđng cè bµi. Gi¶i bµi tËp SGK
Bµ 1: §Þnh nghÜa sai: A, B, C
§Þnh nghÜa ®ĩng: D, E
Bµi 2: C¸c c«ng thøc cÊu t¹o hi®rocacbon
m¹ch hë øng víi c«ng thøc C5H8 (9 ®ång
ph©n cÊu t¹o).
Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 59 LUYỆN TẬP HIĐRÔCACBON KHÔNG NO
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Về kiến thức :
HS nắm được đặc điểm cấu tạo, công thức phân tử, công thức cấu tạo, các tính chất vật lí và hoá học của các ankađien.anken,ankin
Tính chất hoá học quan trọng:phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hoá.
Hai hợp chất quan trọng: divinyl và isopren(nắm được cách điều chế).
· Hiểu mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon khơng no đã học.
· Biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.
· Biết nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon khơng no dùng trong cơng nghiệp hố chất.
2. Về rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo : kĩ năng đọc tên, kĩ năng viết công thức cấu tạo và tính toán các bài tập về ankađien. anken,ankin
II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: chào HS, kiểm tra sĩ số nắm tình hình lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:kết hợp luyện tập
3. Giảng bài mới:
Bài 1 : Đọc tên các anken sau đây
CH2 =C–CH2–CH–CH2–CH–CH3
C2H5 CH3 C2H5
CH2 =C– CH2 –CH2 –CH2–CH2–CH– CH2
C2H5 CH3 CH3
c) CH3 – CH2 – C = CH – CH – CH3
CH3 CH3
d) CH3 – C = CH – CH – CH2 – CH2 – CH3
C2H5
e) CH3
CH3 – C – CH2 – CH = CH
CH3 CH3
Phương pháp:
1. Xác định mạch C có chứa nối đôi dài nhất là mạch chính.
2. Đánh số: - Ưu tiên 1: vị trí nối đôi là nhỏ nhất.
- Ưu tiên 2: tổng các vị trí nhánh nhỏ nhất.
3. Sắp xếp tên nhánh : Halogen à nitro (-NO2 ) à amino (-NH2) à Ankyl (-CnH2n+1).
Tên nhánh ưu tiên theo thứ tự mẫu tự A, B, C : -C2H5 trước -CH3; -Br trước -Cl.
4. Đọc tên.
Bài 2 : Viết CTCT các chất sau đây
a) 2 – clo – 3 – metylpenten -2
b) 4 – etyl – 2 – metylhexen -2.
c) 4,6,7,7–tetraclo–4,5– dietyl –2–metylnonen-2.
d) 3 – metyl – 2,5 – dimetylhepten -2.
e) 1 – nitro – 4 – etyl – 6,6 – dimetylhepten -1.
1. Xem mạch chính có mấy C. Viết mạch chính.
2. Xem C mang nối đôi ở vị trí nào. Viết nối đôi.
3. Điền nhánh.
4. Bổ sung H cho C đủ hóa trị.
Bài 3 : Hoàn tha
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_52_59.doc