I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức :
- Biết được sự điện ly của nước.
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ.
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dd.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dd dựa vào nồng độ ion H+, OH-, pH.
- Biết sử dụng 1 số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dd.
II.CHUẨN BỊ:
Gv: Dd axit loãng HCl, dd bazơ loãngNaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng
Tranh vẽ.
III. NỘI DUNG TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra 15'.
1. Vieỏt phửụng trỡnh ủieọn li cuỷa caực chaỏt sau ủaõy (1 phửụng trỡnh ủuựng: 1 ủieồm; 8 ủieồm)
a/ axit yeỏu: H2CO3, CH3COOH; b/ bazụ maùnh: NaOH;
c/ caực muoỏi: Na3PO4, NH4NO3; d/ hidroxit lửụừng tớnh: Al(OH)3
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 6, Bài 3: Sự điện ly của nước. pH. Chất chỉ thị Axit, Bazơ - Hoàng Minh Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 6
NS: 10/09
NG: 14/09
Đ3. Sự điện ly của nước, Ph
chất chỉ thị axit bazơ
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức :
- Biết được sự điện ly của nước.
- Biết được tích số ion của nước và ý nghĩa của đại lượng này.
- Biết được khái niệm về pH và chất chỉ thị axit-bazơ.
2. Về kĩ năng :
- Vận dụng tích số ion của nước để xác định nồng độ ion H+ và OH- trong dd.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ của dd dựa vào nồng độ ion H+, OH-, pH.
- Biết sử dụng 1 số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dd.
II.CHUẨN BỊ:
Gv : Dd axit loãng HCl, dd bazơ loãngNaOH, phenolphtalein, giấy chỉ thị axit-bazơ vạn năng
Tranh vẽ..
III. NỘI DUNG TIẾT HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra 15'.
1. Vieỏt phửụng trỡnh ủieọn li cuỷa caực chaỏt sau ủaõy (1 phửụng trỡnh ủuựng: 1 ủieồm; 8 ủieồm)
a/ axit yeỏu: H2CO3, CH3COOH; b/ bazụ maùnh: NaOH;
c/ caực muoỏi: Na3PO4, NH4NO3; d/ hidroxit lửụừng tớnh: Al(OH)3
3. Bài Mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoaùt ủoọng 1: Nửụực laứ chaỏt ủieọn li yeỏu.
- Gv nêu vấn đề: Thực nghiệm đã xác nhận được rằng nước là chất đly rất yếu. Hãy biểu diễn quá trình điện ly của nước theo thuyết A-rê-ni-ut
- 555 triệu phõn tử nước chỉ cú 1 phõn tử phõn li ra ion
Hoaùt ủoọng 2: Tớch soỏ ion cuỷa nửụực.
- Dựa vào phương trỡnh điện li của nước so sỏnh [H+] và [OH-]?
-Gv thụng bỏo : bằng thực nghiệm người ta xỏc định ở 25°C [H+] = [OH-] = 1,0.10-7
Đặt KH2O = 1,0.10-14 = [H+][OH-]
Là tớch số ion của nước .
- Gv kết luận : Nước là mụi trường trung tớnh nờn mụi trường trung tớnh cú :
[H+] = [OH-] = 1,0.10-7
Hoaùt ủoọng 3: YÙ nghúa tớch soỏ ion cuỷa nửụực.
*VD1: dd HCl 0,001 M, [H+]? khi ủoự [OH-] laứ bao nhieõu?
- So saựnh [H+]vaứ [OH-] trong moõi trửụứng axit?
* VD2:dd NaOH 0,001 M ,[H+]? khi ủoự [OH-] laứ bao nhieõu?
- So saựnh [H+]vaứ [OH-] trong moõi trửụứng bazụ ?
- Vaọy moõi trửụứng axit, bazụ, trung tớnh ủửụùc ủaựnh giaự nhử theỏ naứo?
Hoaùt ủoọng 4: Khái niệm về pH
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk và cho biết pH là gì ? Cho biết dd axit, kiềm, trung tính có pH bằng mấy ?
- Gv giúp h/s nhận xét về mối liên hệ giữa pH và [H+]
- Hs: Môi trường axit có pH<7, môi trường kiềm có pH<7, môi trường trung tính có pH=7.
Hoaùt ủoọng 5: Chất chỉ thị axit-bazơ:
- Gv bổ sung: Để xác định môi trường của dd người ta dùng chất chỉ thị như quỳ tím, phenolphtalein
- Gv yêu cầu Hs dùng chất chỉ thị đã học nhận biết các chất trong 3 ống nghiệm đựng nước, axit, bazơ.
- Gv bổ sung: Chất chỉ thị chỉ cho phép xác định giá trị pH một cách gần đúng. Muốn xác định chính xác pH phải dùng máy đo pH.
I. Nước là chất điện li rất yếu:
1. Sự điện li của nước:
Nước là chất điện ly rất yếu:
H2O H+ + OH- ( Thuyết A-rê-ni-ut)
2. Tích số ion của nước:
Thực nghiệm xác định ở 250C:
K = [H+].[OH-] = 10-14
- ủửụùc goùi laứ tớch soỏ ion cuỷa nửụực.
Tớch soỏ naứy laứ haống soỏ ụỷ nhieọt ủoọ xaực ủũnh, tuy nhieõn giaự trũ tớch soỏ ion cuỷa nửụực laứ 1,0.10-14 thửụứng ủửụùc duứng trong caực pheựp tớnh khi nhieọt ủoọ khoõng khaực nhieàu vụựi 250C.
Moọt caựch gaàn ủuựng, coự theồ coi giaự trũ tớch soỏ ion cuỷa nửụực laứ haống soỏ caỷ trong dung dũch loaừng cuỷa caực chaỏt khaực nhau.
[H+]=[OH-] =10-7M. Vậy môi trường
trung tính là môi trường trong đó
[H+]=[OH-]= 10-7M
3. ý nghĩa tích số ion của nước:
a. Trong môi trường axit
Biết [H+] đ [OH-] =?
Vd: Tính [H+ ] và [OH-] của dd HCl 0,001M
HCl đ H+ + Cl-
[H+ ]=[HCl]=10-3Mđ [OH-]== 10-11M
đ [ H+] > [OH-] hay [ H+] > 10-7M
b. Trong môi trường kiềm
Biết [OH-] đ [H+] =?
Vd: Tính [H+] và [OH-] của dd NaOH 10-3M
NaOH đ Na+ + OH-
[OH-] =[NaOH]=10-3Mđ [H+] ==10-11M
nên [OH-] > [H+] hay [ H+] < 10-7M
Vậy: [H+] là đại lượng đánh giá độ axit, độ kiềm của dd:
- Môi trường axit: [H+] > 10-7M
- Môi trường bazơ: [H+] < 10-7M
- Môi trường trung tính: [H+] = 10-7M
II. Khái niệm về pH, Chất chỉ thị axit-bazơ:
1. Khái niệm pH:
[H+] = 10-pH M hay pH=-lg[H+]
Vd:
[H+]=10-3Mđ pH=3: môi trường axit
[H+]=10-11MđpH=11: môi trường bazơ
[H+]=10-7Mđ pH=7: môi trường trung tính
2. Chất chỉ thị axit-bazơ:
là chất có màu sắc biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Vd: -quỳ tím, phenolphtalein
- chỉ thị vạn năng
Mụi trường
Axit
Trung tớnh
kiềm
Quỳ
Đỏ
tớm
Xanh
PP
Khụng màu
Khụng màu
Hồng
pH<8.3
pH>=8.3
4.Cũng cố:
- GV duứng baứi 2,3 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Bài 1: Trộn 500 ml dd KOH 0, 05M với 250 ml dd KOH 0,02M . Tớnh pH của dung dịch thu được ?
Bài 2: Cho 50 ml dd naOH 0,52M với 50 ml dd HCl 0,5M . Xỏc định pH của dd thu được ?
Bài 3: Cho 200 ml dd H2SO4 0,5M tỏc dụng với 50 ml dd KOH 2M . Tớnh pH của dd thu được ?
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_6_bai_3_su_dien_ly_cua_nuoc_ph_c.doc