Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 68, Bài 45: Axit Cacboxylic (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long

. Mục tiêu

1. Kiến thức

Biết được :

 Phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

 ứng dụng của axit axetic và axit khác.

Hiểu được : Tính chất hoá học :

+ Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế (phân li thuận nghịch trong dung dịch, xét hằng số Ka, ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon, của nhóm thế có độ âm điện lớn).

+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh.

+ Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit (tác dụng với ancol tạo thành este, tách nước liên

phân tử).

+ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon (no, không no, thơm).

2. Kĩ năng

 Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.

 Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc nhóm cacboxyl với liên kết hiđro và tính chất hoá học của axit, tính chất hoá học của axit cacboxylic có gốc no, không no, thơm.

 Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.

 Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học.

 Giải được bài tập : Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch của axit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Trọng tâm:

 Tính chất hoá học của axit cacboxylic

 Phương pháp điều chế axit cacboxylic

4. Tình cảm, thái độ

- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.

- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 05/07/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 - Tiết 68, Bài 45: Axit Cacboxylic (Tiếp theo) - Nguyễn Hải Long, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68 – Bài 45: AXIT CACBOXYLIC (2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : - Phương pháp điều chế axit cacboxylic trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - ứng dụng của axit axetic và axit khác. Hiểu được : Tính chất hoá học : + Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế (phân li thuận nghịch trong dung dịch, xét hằng số Ka, ảnh hưởng của gốc hiđrocacbon, của nhóm thế có độ âm điện lớn). + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh. + Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit (tác dụng với ancol tạo thành este, tách nước liên phân tử). + Phản ứng ở gốc hiđrocacbon (no, không no, thơm). 2. Kĩ năng - Tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, mô hình, rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất. - Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc nhóm cacboxyl với liên kết hiđro và tính chất hoá học của axit, tính chất hoá học của axit cacboxylic có gốc no, không no, thơm. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học. - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học. - Giải được bài tập : Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch của axit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm: - Tính chất hoá học của axit cacboxylic - Phương pháp điều chế axit cacboxylic 4. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, giấy chỉ thị pH. Hóa chất : ancol etilic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M và H2SO4 đặc. III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Trả bài: viết đồng phân ctpt C3H6O2 và C4H8O2, gọi tên chúng ? 2. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Nội dung Hoạt động 1 Gv y/c hs nhắc lại những tính chất hh của axit HCl. Axit cacboxylic cũng có tính chất tương tự. hs liệt kê tc hoá học của axit vô cơ IV. Tính chất hóa học 1. Tính axit a. Phân li trong nước CH3-COOH CH3-COO- + H+. Làm quỳ hóa đỏ. b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ VD: CH3COOH + NaOH --> CH3COOH + ZnO ---> c. Tác dụng với muối: của các axit yếu hơn như CO32- , SO32-... VD: CH3COOH + Na2CO3 ---> d. Tác dụng với KL: đứng trước H. VD: CH3COOH + Na ---> Hoạt động 2 gv nêu các mẫu ptpư este hoá dựa vào mẫu pư hs viết các pt, hoàn thành ptpư 2. Phản ứng thế nhóm OH Gọi là phản ứng este hóa . VD: CH3COOH + CH3OH CH3COOCH3 + H2O Hoạt động 3 gv yêu cầu hs nêu các pp điều chế axit hs nêu pp điều chế axit viết pt minh hoạ V. Điều chế 1. Lên men giấm C2H5OH + O2 --lmg-> CH3COOH + H2O. 2. Oxi hóa andehit VD:... 3. Oxi hóa ankan VD: 2C4H10 + 5O2 -180độ,50atm,xt-> 4CH3COOH + 2H2O. 4. Từ metanol CH3OH + CO -t0,xt--> CH3COOH Hoạt động 4 yêu cầu hs nêu ứng dụng của axit hs nêu ứng dụng VI. Ứng dụng Làm nguyên liệu cho một số nghánh công nghiệp như : mỹ phẩm, dệt, hóa học... 3. Củng cố: Làm bài tập 6/203 SGK tại lớp. 4. Dặn dò: Làm bài tập 7,8,9/203 SGK, học và soạn bài mới cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tiet_68_bai_45_axit_cacboxylic_tiep_t.doc