Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 22: Bài tập Ankađien và Ankin - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: củng cố kiến thức về ankađien và ankin : tính chất hóa học, điều chế, nhận biết

2. Kĩ năng: + phân biệt ankađien, ankin

 + tính phần trăm các chất trong hỗn hợp

 + xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên ankađien, ankin.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà

III. Tiến trình dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết

- nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo của ankađien và ankin?

- ankađien và ankin có tính chất hóa học gì giống và khác nhau?

=> dùng dd AgNO3/NH3 để phân biệt ankin-1 với ankin-2 và ankađien.

- công thức chung của ankađien và ankin? + cấu tạo:

- giống: phân tử ankađien và ankin đều có 2 liên kết pi

- khác: + ankađien có 2 liên kết đôi

 + ankin có 1 liên kết ba

+ tính chất hóa học:

- giống: đều tham gia phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hóa bởi dd KMnO4

- khác: ankin – 1 tham gia phản ứng thế bởi ion kim loại còn ankađien thì không.

+ công thức chung: CnH2n-2 ankađien: n>=3

 ankin: n>=2

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 22: Bài tập Ankađien và Ankin - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: ankađien và ankin I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: củng cố kiến thức về ankađien và ankin : tính chất hóa học, điều chế, nhận biết 2. Kĩ năng: + phân biệt ankađien, ankin + tính phần trăm các chất trong hỗn hợp + xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên ankađien, ankin. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết - nêu điểm giống và khác nhau về cấu tạo của ankađien và ankin? - ankađien và ankin có tính chất hóa học gì giống và khác nhau? => dùng dd AgNO3/NH3 để phân biệt ankin-1 với ankin-2 và ankađien. - công thức chung của ankađien và ankin? + cấu tạo: - giống: phân tử ankađien và ankin đều có 2 liên kết pi - khác: + ankađien có 2 liên kết đôi + ankin có 1 liên kết ba + tính chất hóa học: - giống: đều tham gia phản ứng cộng, trùng hợp, oxi hóa bởi dd KMnO4 - khác: ankin – 1 tham gia phản ứng thế bởi ion kim loại còn ankađien thì không. + công thức chung: CnH2n-2 ankađien: n>=3 ankin: n>=2 Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có và gọi tên của các chất có CTPT C4H6. gv nhận xét, ghi điểm Học sinh lên bảng trình bày CH2=C=CH-CH3 buta-1,2-đien CH2=CH-CH=CH2 buta-1,3-đien CH C-CH2-CH3 but-1-in CH3-CC-CH3 but-2-in Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các khí đựng trong các bình mất nhãn riêng biệt : metan, etilen, axetilen. gv nhận xét, ghi điểm học sinh trình bày - dẫn lần lượt từng khí vào ống nghiệm có chứa dd AgNO3/NH3, khí tạo kết tủa vàng là axetilen C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 -> C2Ag2 + 2NH4NO3 - các khí còn lại không có hiện tượng gì được dẫn lần lượt qua dd Br2, khí làm mất màu dd Br2 là etilen C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 - khí còn lại không có hiện tượng gì là metan. Bài 3: hoàn thành sơ đồ phản ứng sau( ghi rõ điều kiện nếu có ) Hoc sinh lên bảng trình bày 1. 2. 3. 4. Gv nhận xét, ghi điểm 6. 8. 9. Bài 4: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các V đo ở đktc. a. tính % thể tích etilen trong A. b. Tìm m học sinh lên bảng trình bày a. propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì chỉ có propin phản ứng, khí thoát ra là etilen có thể tích o,84 lít => b. C3H4 + AgNO3 + NH3 -> C3H3Ag + NH4NO3 0,1125 mol...................> 0,1125 mol Bài 5: đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ( đkc) khí hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2( đktc). X tác dụng với dd AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa Y. Tìm công thức cấu tạo của X. gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 5 khí X + AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa => X là ankin có số nguyên tử C <=4. công thức chung là CnH2n-2 1 mol n mol CTPT : C3H4 CTCT: CH C- CH3 ; propin Hoạt động 3: củng cố - tính chất hóa học của ankađien, ankin, điều chế buta-1,3-đien, axetilen. - làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 147 - học sinh lắng nghe - học sinh ghi bài tập IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung Duyệt của TTCM Ngày 24/1/2011 Phan Thị Cát

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_22_bai_tap_ankadien_va_a.doc