Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 26: Bài tập Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon thơm khác - Nguyễn Thị Hương

I. Môc tiªu bµi häc:

1. Kiến thức:

Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức về benzen và các chất đồng đẳng, một số hiđrocacbon thơm khác.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.

- viết được các phương trình hóa học, bài tập xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.

II. CHUÈN BÞ:

1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh học bài, làm bài tập ở nhà

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 26: Bài tập Benzen và đồng đẳng. Một số Hiđrocacbon thơm khác - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC I. Môc tiªu bµi häc: 1. Kiến thức: Học sinh biết hệ thống hóa kiến thức về benzen và các chất đồng đẳng, một số hiđrocacbon thơm khác. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan. - viết được các phương trình hóa học, bài tập xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. II. CHUÈN BÞ: 1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh học bài, làm bài tập ở nhà III. TiÕn tr×nh DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Bài tập GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở. Bài 1: A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia các quá trình chuyển hóa theo sơ đồ sau: Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm hữu cơ ( phản ứng còn có thể tạo ra các chất vô cơ) Hãy viết phương trình hóa học của các quá trình chuyển hóa. Các chất hữu cơ viết dưới dạng CTCT, kèm theo tên gọi. - Giáo viên gọi HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung, ghi điểm Bài 2: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được 2,52 lít khí CO2 ( đktc). a/ Xác định CTPT. b/ Viết các CTCT của A. Gọi tên. c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vòng benzen bị thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định CTCT của A. - Giáo viên gọi HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung, ghi điểm Bài 3: Hỗn hợp M chứa benzen và xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75 g dung dịch brom 3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 21 g kết tủa. Tính phần % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M. - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập. học sinh lên bảng làm bài 1 Giải MA = 5,75.16 = 92 (g/mol) 14n – 6 = 92n =7 A là C7H8 hay C6H5 – CH3 ( Toluen) C6H5 – CH3 + Cl2 C6H5 – CH2Cl + HCl B: benzyl clorua C6H5 – CH3 + 3H2 C6H11–CH3 C: Metylxiclohexan C6H5-CH3 + 3HNO3 C6H2(NO2)3CH3 + 3H2O D: TNT (trinitrotoluen) C6H5 – CH3 + KmnO4 C6H5-COOK + KOH + 2MnO2 + H2O E: kali benzoat Học sinh lên bảng trình bày CnH2n – 6 + O2 nCO2 + (n-3)H2O Cứ ( 14n -6)g A tạo ra n mol CO2 Cứ 1,5 g A tạo ra CTPT: C9H12 Các CTCT: Benzen không cộng hợp với brom trong nước brom C6H10+ Br2 C6H10Br2 Đặt số mol benzen trong hỗn hợp M là x 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6 H2O x ( mol)......> 6x ( mol) 2C6H10 + 17O2 12CO2 + 10 H2O 0,015 (mol)........> 0,09 ( mol) 6x + 0,09 = 0,21 x = 0,02 Khối lượng hỗn hợp M là: 0,02.78 + 0,015.82 =2,79 g % về khối lượng của C6H6 = C6H10 chiếm 44,1% Hoạt động 2: Củng cố Giáo viên củng cố toàn bài Học sinh lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_26_bai_tap_benzen_va_don.doc