Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 3: Bài tập Axit, Bazơ, muối, pH - Nguyễn Thị Hương

I. Mục tiêu bài học

- tiếp tục củng cố về axit, bazơ, muối.

- Củng cố sự điện ly của nước, đánh giá độ axit hay độ kiềm dựa vào nồng độ ion H+ hay pH.

- củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định pH của dung dịch.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi và bài tập.

2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà

III. Tiến trình dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: củng cố lý thuyết

- hãy cho biết khái niệm muối? muối được chia làm mấy loại? lấy ví dụ

- hãy cho biết nước điện ly như thế nào? Công thức tính ? phụ thuộc yếu tố nào?

- pH là gì? Cách tính pH như thế nào?

- chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Có mấy loại? - muối là hợp chất khi tan trong nước phân ly ra cation kim loại( hoặc cation ) và anion gốc axit.

- muối chia làm 2 loại :

+ muối trung hòa : K2SO4, Na3PO4

+ muối axit: KHSO4, NaH2PO4

- nước là chất điện ly rất yếu

- phụ thuộc vào nhiệt độ

- pH là đại lượng dùng để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+

Hay

- chất chỉ thị axit- bzơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Gồm quỳ tím, phenolphthalein, chất chỉ thị vạn năng

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tiết 3: Bài tập Axit, Bazơ, muối, pH - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập : Axit - bazơ- muối. pH I. Mục tiêu bài học - tiếp tục củng cố về axit, bazơ, muối. - Củng cố sự điện ly của nước, đánh giá độ axit hay độ kiềm dựa vào nồng độ ion H+ hay pH. - củng cố và rèn luyện kỹ năng xác định pH của dung dịch. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: giáo án, sách giáo khoa, hệ thống câu hỏi và bài tập. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập ở nhà III. Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: củng cố lý thuyết - hãy cho biết khái niệm muối? muối được chia làm mấy loại? lấy ví dụ - hãy cho biết nước điện ly như thế nào? Công thức tính ? phụ thuộc yếu tố nào? - pH là gì? Cách tính pH như thế nào? - chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Có mấy loại? - muối là hợp chất khi tan trong nước phân ly ra cation kim loại( hoặc cation ) và anion gốc axit. - muối chia làm 2 loại : + muối trung hòa : K2SO4, Na3PO4 + muối axit: KHSO4, NaH2PO4 - nước là chất điện ly rất yếu - phụ thuộc vào nhiệt độ - pH là đại lượng dùng để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch dựa vào nồng độ ion H+ Hay - chất chỉ thị axit- bzơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. Gồm quỳ tím, phenolphthalein, chất chỉ thị vạn năng Hoạt động 2: bài tập Bài 1: Tính nồng độ H+ và OH- , pH của các dung dịch a. H2SO4 0,05M b. Ba(OH)2 0,02M( biết trong dd các chất phân ly hoàn toàn) Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày Giáo viên cho học sinh nhận xét, sửa chữa, bổ sung Học sinh lên bảng trình bày a. H2SO4 + 0,05M -> 0,1M => => pH = 1 b. Ba(OH)2 + 0,02M -> 0,04M => => pH = - lg() = 12,6 Bài 2: trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,1M với 100 ml dung dịch KOH 0,1M. tìm pH của dung dịch thu được sau phản ứng. Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài => tạo muối axit H2SO4 + 0,01 mol -> 0,02 mol KOH + 0,01 mol -> 0,01 mol + 0,02 mol 0,01 mol => dư 0,01 mol => pH = -lg0,05 = 1,3 H2SO4 + KOH -> KHSO4 + H2O 0,01 mol 0,01 mol -> 0,01 mol KHSO4 + 0,01 mol -> 0,01 mol 0,01 mol -> 0,01 mol => pH = -lg0,05 = 1,3 Bài 3: trộn 20 ml dung dịch HCl 0,05M với 20 ml dung dịch H2SO4 0,075M. coi V sau khi pha trộn bằng tổng thể tích của 2 dd đầu thì pH của dd thu được là bao nhiêu? Giáo viên nhận xét, bổ sung Học sinh trình bày HCl H+ + Cl- 0,001mol -> 0,001mol H2SO4 + 0,0015M -> 0,003mol => = => pH = 1 Hoạt động 3: củng cố Giáo viên củng cố toàn bài Học sinh lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung Một số bài tập 1. một dd H2SO4 có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng nước cất bao nhiêu lần để thu được dd H2SO4 có pH = 4? Đáp án : 10 lần ( 1V axit cần 9V nước). 2. nồng độ của ion OH- trong dd là 1,8.10-5 mol/l. dd này có pH bằng bao nhiêu? Đáp án : 9,26 3. phải trộn V1 lít axit mạnh có pH = 5 với V2 lít kiềm manh có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dd có pH = 6. Đáp án : V1/V2 = 11/9 4. một mấu nước chanh tại Metro có pH = 2,6. Nồng độ mol của ion hiđroxit OH- có trong nước chanh là bao nhiêu ? Đ/án : 3,98.10-12 M 5. khi pha loãng 10 ml HCl với nước được 250 ml dung dịch có pH = 3. tìm nồng độ mol của HCl trước khi pha loãng? Đ/án : 0,025M 6. cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Giá trị pH của dd thu được là bao nhiêu? Đ/án : pH = 12 7. để trung hòa 10 ml dung dịch KOH cần dung 100 ml dd H2SO4 có pH = 2. giá trị pH của dd KOH đem dùng là bao nhiêu? Đ/án : pH = 13 8. trung hòa 300 ml dd chứa KOH có pH = 12 bằng dd HCl có pH = 3 được dd X. Thể tích dd HCl cần dung là bao nhiêu? Đ/án : VHCl = 3 lít 9. muốn pha chế 300 ml dung dịch NaOH có pH = 10 thì khối lượng NaOH cần dung là bao nhiêu? Đ/án : 1,2.10-3 gam 10. trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100 ml dd HCl 0,012M. dd thu được sau khi trộn có pH bằng bao nhiêu? đ/án: pH = 3 11. trong 400 ml dd HCl có 2,92 gam HCl. Giá trị pH của dd này là bao nhiêu? đ/án : pH = 0,7 12. cho m gam K vào nước, thu được 1,5 lít dd có pH = 13. tìm m. đ/án : m = 5,85 g

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tiet_3_bai_tap_axit_bazo_muoi.doc
Giáo án liên quan