I. Mục tiêu bài học
- tiếp tục củng cố kiến thức toàn về nitơ, photpho và các hợp chất của chúng.
- củng cố kĩ năng làm bài tập nhận biết, bài tập điều chế, bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng.
- củng cố và rèn luyện kĩ năng tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy- học
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 11 tự chọn - Tuần 10: Nitơ, Photpho và các hợp chất của chúng - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
I. Mục tiêu bài học
- tiếp tục củng cố kiến thức toàn về nitơ, photpho và các hợp chất của chúng.
- củng cố kĩ năng làm bài tập nhận biết, bài tập điều chế, bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng.
- củng cố và rèn luyện kĩ năng tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: giáo án, hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: học bài, làm bài tập ở nhà
III. Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập
Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện nếu có)
NaNO3 HNO3 KNO3 O2 P2O5 K3PO4 Ca3(PO4)2 Ca(H2PO4)2
Gv nhận xét, bổ sung, ghi điểm
học sinh lên bảng trình bày
1. NaNO3 + H2SO4(đ) NaHSO4 + HNO3
2. HNO3 + KOH KNO3 + H2O
3. 2KNO3 2KNO2 + O2
4. 5O2 + 4P 2P2O5
5. P2O5 + 6KOH 2K3PO4+ 3H2O
6. 2K3PO4 + 3CaCl2 Ca3(PO4)2 + 6KCl
7. Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2
Bài 2: Nhận biết các dung dịch sau: HNO3, H3PO4, KNO3, HCl, H2S.
gv nhận xét, sửa chữa, bổ sung
học sinh lên bảng trình bày
- trích mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, quan sát:
+ quỳ tím hóa đỏ: HCl, HNO3, H3PO4 , H2S
+ quỳ tím không đổi màu: KNO3
- cho dd AgNO3 vào 4 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ
+ mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl
HCl + AgNO3 -> AgCl + HNO3
+ mẫu thử có kết tủa đen là H2S
H2S + 2AgNO3 -> Ag2S + 2HNO3
+ mẫu thử có kết tủa vàng là H3PO4
H3PO4 + 3AgNO3 -> Ag3PO4 + HNO3
+ mẫu thử không có hiện tượng gì là HNO3
Bài 3: Cho 1,13 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Zn vào V lít dung dịch HNO3 1,5M( loãng) dư, thu được 0,1344 lít N2 ( đktc ) và dd C.
a. Tìm % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. tìm V biết để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch C cần 180ml KOH 0,1M.
học sinh lên bảng trình bày
a.
- 2e
a(mol).> 2a (mol)
Zn - 2e Zn2+
b(mol) -> 2b (mol)
+ N2 + (*)
0,072 (mol)<. 0,06 (mol) <... 0,006 mol
=>
b. theo(*)
HNO3 + KOH KNO3 + H2O (**)
Bài 4: Từ không khí, than, nước và các chất xúc tác, điều kiện cần thiết có đủ, viết các phương trình phản ứng điều chế đạm urê, đạm NH4NO3.
Gv hướng dẫn học sinh làm bài điều chế
học sinh lên bảng trình bày
+
chưng cất phân đoạn không khí N2
3H2 + N2 2NH3
C+ O2 CO2
CO2 + NH3 (NH2)2CO + H2O
(NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
2NO + O2 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
2HNO3 + (NH4)2CO3 2NH4NO3 + CO2 + 2H2O
Hoạt động 2: củng cố- dặn dò
- tiếp tục ôn tập toàn chương.
- học sinh lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm – bổ sung
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_11_tu_chon_tuan_10_nito_photpho_va_cac_h.doc