Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 1-8 - Nông Chí Hiếu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết chất có ở đâu ? Biết tính chất của chất để sử dụng chất, tim hiểu các vật được cấu tạo từ chất.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng phân biệt chất, quan sát các hiện tượng, vận dụng kiến thức vào giải bài tập 1 +3 tại lớp .

3. Thái độ :

- Giáo dục HS ham học bộ môn, sự say mê tìm hiểu, có tinh thần học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Dụng cụ: Đèn pin , nhiệt kế, đèn cồn , quỳ tím .v.v.

- Hoá chất: S ; Al ; Zn , H2O ; NaOH ; CuSO4 ; HCl ; H2SO4

2. Học sinh:

- SGk , quả chanh, quất . khế ,vôi .v.v . ,bảng nhóm.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/06/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 1-8 - Nông Chí Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : 8A ..../..../ 2009 8B ..../..../ 2009 8C ..../..../ 2009 Tiết 1 mở đầu môn hoá học I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm được hoá học là khoa học nghiên cứu chất, sự biến đổi chất & ứng dụng của chúng - Biết Hoá học là môn khoa học quan trọng và bổ ích. - Biết vai trò của hoá học quan trọng trong cuộc sống. 2. Kĩ năng : - Phương pháp học tốt môn hoá học. 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: ống hút, Bộ ống nghiệm, Đèn cồn. - Hoá chất: S ; Al ; Zn , H2O ; NaOH ; CuSO4 ; HCl ; H2SO4 , quỳ tím. 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà, bảng phụ, quả chanh, quất, khế ..v..v .. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 8A ....../....... Văng .................... 8B ......./.......Vắng .................... 8C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra (5 ') - Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Giới thiệu bài: - GV: Gọi 1 ,2 HS đọc mục giới thiệu bài . - GV: Hoá học là gì ? :hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? - Chúng ta phải làm gì để học tốt môn hoá học? Bài hôm nay các em biết các điều trên . * Hoạt động 1: Tỡm hiểu hoỏ học là gỡ? - GV: Chia lớp làm 4 nhúm, Hướng dẫn mỗi nhúm làm thớ nghiệm. - HS: Hoạt động nhúm, hoàn thành từng thớ nghiệm được giao. - GV: Cho học sinh nhận xột về sự biến đổi của cỏc chất trong ống nhiệm. - Cho hs nờu hiện tượng của từng thớ nghiệm. - HS. Đại diện nhúm nờu hiện tượng từng TN, và giải thớch hiện tượng đú - GV. Nhận xột và bổ xung đỏp ỏn * Hoạt động 2: Tỡm hiểu về vai trũ của hoỏ học trong đời sống. - GV. cho hs trả lơi cỏc cõu hỏi trong sgk và quan sỏt trang vẽ ứng dụng của hoỏ học. - HS. Thảo luận nhúm vả trả lời cỏc cõu hỏi. - GV. Gọi hs nhận xột vả đưa ra kột luận. * Hoạt động 3: Tỡm hiểu về phương phỏp học tập mụn hoỏ học. - GV: Cho hs đọc thụng tin sgk, - CH: cần lam gỡ để học tập tốt mụn hoa học? - HS: Trả lời cõu hỏi. - GV: Cho hs thảo luận nhúm và đưa ra phương phỏp học tập tốt mụn hoỏ học. - HS: Thảo luận đưa ra phương phỏp. (1') (12') (10') (13') 7' 6' * Giới thiệu bài: I. Hoỏ học là gỡ? 1.Thí nghiệm: - Natrihiđroxit + Đụng sunfat - Săt + Axit Clohiđric 2.Quan sỏt: a. Thớ nghiệm 1: cú sự biến đổi cỏc chất tạo chất mới khụng tan. b. Ở thớnghiệm 2: Cú bọt khớ thoat ra. 3.Nhận xột. - Hoỏ học là mụn khoa học nghiờn cứu cỏc chất, sự biến đổi của cỏc chất. II. Hoỏ học cú vai trũ như thế nào trong đời sống của chỳng ta. 1.Trả lời cõu hỏi: - Nhận xột: Kết luận: - Hoỏ học cú vai trũ quan trọng trong đời sống của chỳng ta. III. Cần làm gỡ đẻ học tốt mụn hoỏ học? 1. Khi học mụn hoỏ học cỏc em cần chỳ ý đờn cỏc hoat động sau: ( sgk....) 2. Phương phỏp hoc mụn hoỏ học: Nắm vững vận dụng thành thạo kiến thức. Biết làm thớ nhiệm. Cú hứng thỳ say me chủ động. Học một cỏch chọn lọc. Đọc thờm sỏch nõng cao. 4. Củng cố (2') - HS1: Nêu hoá học là gì? vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta ! - HS2: Nêu Ghi nhớ và làm thế nào Để học tốt môn hoá học ? 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Về học kĩ bài . Đọc trước bài chương I, Mang vôi sống. * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau bài dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________ Ngày giảng : 8A ..../.... 2009 8B ..../.... 2009 8C ..../.... 2009 Chương I : Chất nguyên tử - phân tử Tiết 2 chất I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết chất có ở đâu ? Biết tính chất của chất để sử dụng chất, tim hiểu các vật được cấu tạo từ chất. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng phân biệt chất, quan sát các hiện tượng, vận dụng kiến thức vào giải bài tập 1 +3 tại lớp . 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn, sự say mê tìm hiểu, có tinh thần học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Đèn pin , nhiệt kế, đèn cồn , quỳ tím .v.v.. - Hoá chất: S ; Al ; Zn , H2O ; NaOH ; CuSO4 ; HCl ; H2SO4 2. Học sinh: - SGk , quả chanh, quất . khế ,vôi ..v..v .. ,bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) 8A ...../..... Vắng..................... 8B ...../..... Vắng...................... 8C ...../..... Vắng...................... 2. Kiểm tra (5') - CH: Nêu hoá học là gì? vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta ? - ĐA: + Hoỏ học là mụn khoa học nghiờn cứu cỏc chất, sự biến đổi của cỏc chất. (5đ) + Hoỏ học cú vai trũ quan trọng trong đời sống của chỳng ta. (5đ) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có ở đâu? - GV:Chia HS theo nhóm đọc SGK và phân biệt vật thể - chất theo nhóm - HS: Làm bài xong. - GV: Gọi đại diện các nhóm báo kết quả. - HS: Nêu kết quả của nhóm mình - GV: Gọi HS các nhóm khác bổ sung - HS: Bổ sung xong - GV:Kết luận HS ghi bài - Gọi cá nhân HS trả lời câu hỏi trong sgk - HS: Trả lời theo đáp án bên nội dung - GV:Nhận xét HS ghi bài * Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của chất. - GV: Chia HS theo nhóm đọc SGK trả lời câu hỏi : - CH: Tính chất lí học gồm gì? - CH: Tính chất hoá học gồm gì? - GV: Cho HS quan sát phốt pho và lưu huỳnh và nêu cách nấu kẹo đắng - CH: Hỏi HS quả xanh thành quả chín là hiện tượng gì ? - CH: H1.1 cho biết điều gì ? H1.2 cho biết điều gì ? - HS: Làm bài xong . - GV: Cho đổi bài chéo nhóm N1 xem đáp án N2 N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - Đưa đáp án như bên nội dung. - Hướng dẫn đáp án như bên phần nội dung. * Hoạt động 3: Bài tập. - GV: Cho HS làm bài tập 1,2,3 (trg 11) theo nhóm lớn. - GV: Gọi HS đọc đầu bài và hướng dẫn cách giải . - HS: Làm bài vào vở nhóm. - Làm bài xong. - GV: Cho đổi bài chéo nhóm . - Cùng HS xây dựng đáp án như bên nội dung. - Hướng dẫn HS chấm điểm. Bài 1 = 2 điểm Bài 2 = 4 điểm Bài 3 = 4 điểm. - HS: Chấm bài xong - GV: thu bài chấm lại và công bố điểm. - GV: Gọi 3 - 5 HS đọc ghi nhớ (10') (14') 8' 6' (12') 3' 4' 5' I. Chất có ở : khắp nơi ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. vật thể ' ( Tự nhiên nhân tạo vật thể chất vật thể chất Quả chanh -chu nướ Cây mía - ngọt - nước - xơ Bàn: -Gỗ ,nhựa ... thước: -gỗ ,nưa ... bút : -nhôm ,nhựa... nồi: -nhôm ,nhựa... 1.Trả lời câu hỏi sgk: Vật thể 1, ấm 2, bàn 3, bình 4, bình 5, bình Chất - nhôm - gỗ - chất dẻo - thuỷ tinh - thép II. Tính chất của chất: 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định: a, Tính chất vật lí: + Gồm : - trạng thái : Rắn, lỏng, khí .... màu, mùi, vị, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng (D), tính dẫn điện, dẫn nhiệt ...... b, Tính chất hoá học: Là chất này biến thành chất khác. Ví dụ : Đường -----> than và nước ( nấu kẹo đắng) - Quan sát: P màu đỏ ; S màu vàng ( đều là phi kim) nhôm (màu trắng ) Cu (màu đỏ) - H1.1 : Đo độ nóng chảycủa S t0n/c = 1130C . H1.2 thử tính dẫn điện của chất. ( SGk trg 8) 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi : a, Giúp phân biệt chất này với chất khác( tức nhận biết chất) b, Biết cách sử dụng chất: - Là quần áo, cho mỡ vào chai .... c, Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. Ví dụ: + Phèn chua cho vào nước --> trong. + Dùng vôi bón ruộng chua ... *Bài tập: Bài 1(trg 11) a, Vật thể tự nhiên: quả chanh. quả ớt ... - Vật thể nhân tạo: thước, bút .... b, Vì ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Bài 2(trg 11) a, Nhôm: Nồi, chậu, cốc b,Thuỷ tinh: Chai, cốc, bình... c, Chất dẻo: xô, cốc, bát.... Bài 3 (trg 11) Vật thể Chất a, Người nước 63 --> 68% b, Bút chì: Than chì c, Dây điện dẻo Đồng , chất Ghi nhớ : ( SGk trg 11) 4. Củng cố (2') - HS1: Chất có ở đâu ? cho ví dụ ! - HS2: Chất có mấy tính chất ? Hiểu tính chất của chất có lợi gì ? 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Về học kĩ bài . Đọc trước bài 2. mục III trg 9, 10 . - Làm bài tập 4, 5, 6, 7 Trg11 Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau bài dạy. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________ Ngày giảng : 8A ..../..../ 2009 8B ..../..../ 2009 8C ..../..../ 2009 Tiết3 chất (tiếp) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - HS : Hiểu được khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Chất tinh khiết có những tính chất nhất định còn hỗn hợp không có tính chất nhất định. - Dựa vào tính chất vật lí để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp . 2. kỹ năng: - HS làm quen với 1 số dụng cụ thao tác thí nghiệm, khả năng logic trong khi giải bài. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục sự say mờ tỡm hiểu, yờu thớch bộ mụn, cú tinh thần học tập nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh thực hành thớ nghiệm. II. Chuẩn bị 1. Giỏo viờn: - Dụng cụ: ống nghiệm, bình cầu. - Hoỏ chất: Chẩn bị chai nước khoáng, ống nước cất, 2. Học sinh: - Bảng nhóm, phiếu học tập cỏ nhõn. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1' ) 8A ....../.......Vắng ..................... 8B ......./.......Vắng .................... 8C ......./.......Vắng .................... 2. Kiểm tra (5') - CH: Chất có mấy tính chất ? Hiểu tính chất của chất có lợi gì? - ĐA: - Chất có hai tính chất (5đ) a, Tính chất vật lí: Gồm : - trạng thái : Rắn, lỏng, khí .... b, Tính chất hoá học: Là chất này biến thành chất khác. - Hiểu tính chất của chất có lợi gì (5đ) a, Giúp phân biệt chất này với chất khác( tức nhận biết chất) b, Biết cách sử dụng chất: c, Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết là gì ? - GV: Chia HS theo nhóm đọc thông tin và quan sát H1.3, trả lời các câu hỏi sau : - GV: + Hỗn hợp là gì ? Cho ví dụ! + Chất tinh khiết là gì ? ví dụ! - HS: Trả lời - GV: nhận xét cho HS ghi bài. - CH: Nêu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp - Làm thí nghiệm như sgk hoặc miêu tả thí nghiệm. a, Chưng cất nước tự nhiên. - HS: Nêu thí nghiệm (b) (H1.4 trg 10) - GV: Hỏi cách tách S và Fe ra khỏi hỗn hợp FeS. - HS: Nêu cách tách - Nhận xét. - Nêu kết luận . - GV: Gọi 3 - 5 HS đọc ghi nhớ (SGK trg 11) * Hoạt động 3: Bài tập. - GV: Chia HS theo nhóm lớn làm bài tập 4, 5 (trg 11) - HS: Làm bài xong . - GV: Cho đổi bài chéo nhóm : N1 xem đáp án N2 N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - GV: Đưa đáp án như bên nội dung. (15') 4' 6' 5' (20') 11' 9' I. Chất tinh khiết: 1. Hỗn hợp là: Nhiều chất trộn lẫn với nhau. Ví dụ: vữa xây, nồi canh, cốc nước đường chanh...v..v... 2. Chất tinh khiết là: Chất không bị lẫn một tí nào của chất khác. Ví dụ : nước cất - H3.1 : + nước khoáng là hỗn hợp. + nước cất là chất tinh khiết. *Tính chất của nước cất là: chất lỏng không màu , không mùi ,không vị t0n /c = 00C , t0S = 1000C , D = 1g/ cm3 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp * Thí nghiệm: Hình 1.5 * Nhận xét: ( sgk) * Kết luận: Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí. * Ghi nhớ : ( SGk trg 11). * Bài tập: * Bài 4 : ( trg 11): Chất Muối Đường Than Màu Trắng Trắng Đen Vị Mặn Ngọt - T/cháy 0 có có T/tan có có 0 *Bài 5 ( trg 11): 1) Thể màu ; 2) t0n /c , t0S , D . 3) Thì làm thí nghiệm. 4. Củng cố (3') - HS1: Đọc ghi nhớ hỗn hợp là gì ? chất tinh khiết là gì? cho ví dụ! - HS2: Nêu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Về học kĩ bài . Đọc trước bài 3. Bài phụ lục trg 154, bài tập 6, 7, 8 Trg11. Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau bài dạy. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _______________________________________________ Ngày giảng : 8A ..../..../ 2009 8B ..../..../ 2009 8C ..../..../ 2009 Tiết 4 bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất tách chất từ hỗn hợp I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong thí nghiệm - Biết các thao tác đơn giản khi lấy hoá chất , đun ,tắt đèn cồn ,ngửi ,lắc .... - Nắm được quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 2. Ki năng : - Dựa vào tính chất vật lí để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp .Thực hành đo nhiệt độ nóng chảy của S , farafin và các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác nhau - làm quyen với 1 số dụng cụ thao tác thí nghiệm. 3. Thái độ : - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Dụng cụ: - ống nghiệm, kẹp gỗ, phễu thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, đèn cồn, nhiệt kế nam châm... - Hoá chất: - Lưu huỳnh, Parafim, Muối ăn, Nước. 2. Học sinh: - SGk Đọc trước bài 3 và phụ lục trg 154, 155 , bảng nhóm, Muối ăn, Cát sạch. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 8A ....../.......Vắng ...................... 8B ......./.......Vắng ..................... 8C ......./.......Vắng ..................... 2. Kiểm tra (5') - CH: Nêu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp ? - ĐA: Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí. (10đ) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm. - GV: Chia HS theo 4 nhóm đọc thông tin và giải thích ! - GV: Gọi HS đọc ý và giải thích . - HS: Trả lời. - GV: nhận xét giải thích. * Hoạt động 2: Học sinh làm thực hành. - GV: Chia HS theo nhóm lớn làm bài tập 2 thí nghiệm (trg 12, 13) - HS: Làm bài xong . - GV: Cho đổi bài chéo nhóm : N1 xem đáp án N2 N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - Đưa đáp án như bên nội dung. - Hướng dẫn cách viết báo cáo thực hành. - GV thu bài báo cáo và nhận xét. (11') (24') 10' 14' I. Một số qui tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm: 1, Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất . 2, Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác (ngoài sự chỉ đạo) 3, Không đổ hoá chất dùng thừa lại lọ hoá chất ban đầu. 4, Không dùng hoá chất mất nhãn 5, Không nếm, ngửi trực tiếp hoá chất. II . Nội dung tiến hành: 1.Thí nghiệm 1: - Theo dõi sự nóng chảy của S với fa ra fin(nến) t0n /c nến = 420C , t0n/c (S) = 1130C * Kết luận: Chất khác nhau thì t0n /c khác nhau. 2.Thí nghiệm 2: Tách riêng từ hỗn hợp muối ăn và cát HS: Phải cho biết : a, Hỗn hợp nước muối cát : Đục b,Trên giấy lọc có: vẩn bụi ,cặn sạn. c, nước dung dịch dưới giấy lọc : nước muối trong hơn so với hỗn hợp (a). d,Muốn tách muối ra khỏi nước dd: nước bay hơi Ta đun nước muối { Thu được muối 4. Củng cố (3') - GV: Nhận xét giờ thực hành. Thu báo cáo thực hành. - Thu dọn rửa đồ thí nghiệm. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Về học kĩ bài. Đọc trước bài 4. Mua bảng hệ thống tuần hoàn. * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau bài dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Ngày giảng: 8A..../..../ 2009 8B..../..../ 2009 8C..../..../ 2009 Tiết 5 nguyên tử I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt electon (e) cấu tạo hạt nhân nguyên tử gồm proton (p) và nơtron (n) - Biết nguyên tử cùng loại có cùng số (p).Trong nguyên tử số p+ = số e-, electon luân chuyển động và sắp xếp thành từng lớp, nhờ e mà các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán, khả năng logic của bài toán, Kĩ năng giải bài tập và thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ham học bộ môn. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng hệ thống tuần hoàn lớn, Bảng hệ thống tuần hoàn nhỏ, bảng phụ vẽ cấu tạo nguyên tử. 2. Học sinh: - SGk , Bảng hệ thống tuần hoàn nhỏ ,bảng nhóm. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 8A ....../....... Vắng ...................... 8B ......./....... Vắng ...................... 8C ......./....... Vắng ...................... 2. Kiểm tra : ( Kết hợp trong giờ ) 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử là gì ? - GV: Chia HS theo nhóm đọc thông tin và quan sát bảng phụ. - GV: Vẽ cấu tạo nguyên tử trả lời các câu hỏi sau : - CH: Nguyên tử là gì ? Cho ví dụ! - HS: trả lời - GV: Nhận xét và Cho ví dụ! - HS:Trả lời - GV: nhận xét cho * Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử. - GV: Cho HS Nêu hạt nhân nguyên tử là gì ? gồm gì? - GV: nêu sgk - HS: Nêu kết luận . - GV: Hướng dẫn HS cách tính : Nguyên tử gồm p, e, n mà p = e Ví dụ: 23 Na thì p = 11; e =11 11 => n = 23 - 11= 12 Cách 2: ( 23 + 11) - (p +e) 34 - 22 = 12 - GV: cho HS biết số lớp e hướng dẫn HS xem cấu tạo H, O đối chiếu với bảng hệ thống tuần hoàn cách xen bảng tuần hoàn. - GV:- Lớp 1: 2e - Lớp 2: 8e - Lớp 3: 8e - Lớp 4: 8e - GV: Gọi 3 - 5 HS đọc ghi nhớ (SGK trg 15) * Hoạt động 3: Bài tập. - GV: Chia HS theo nhóm lớn làm bài tập 1, 5 (trg 15) - HS: Làm bài xong . - GV: Cho đổi bài chéo nhóm : N1 xem đáp án N2 N2 xem đáp án N3 . N3 xem đáp án N4 . N4 xem đáp án N1 . - GV:Đưa đáp án như bên nội dung. (10') (17') (13') 5' 8' 1. Nguyên tử là: Hạt hình cầu vô cùng nhỏ bé trung hoà về điện, đường kính = 10 -8 cm Vỏ : e- Nguyên tử { Hạt nhân: Gồm : p+ và n mà số p+ = số e- 2. Hạt nhân nguyêntử - Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton (p) và nơtơron (n) . - Nguyên tử cùng loại có cùng số (p) Hay cùng điên tích hạt nhân. - Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = số e. - K/ l của electron không đáng kể nên kl của hạt nhân bằng kl của proton. 3. Lớp electon (e) - Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và xắp xếp thành từng lớp. - Các nguyên tử liên kết với nhau nhờ electron ở lớp ngoài cùng. * Ghi nhớ : ( SGk trg 15). * Đọc thêm: (sgk trg 16) * Bài tập : * Bài 1 ( trg 15): 1) Nguyên tử 2) nguyên tử 3) hạt nhân 4) một hay nhiều electon mang điện tích âm. * Bài 5 ( trg 15): Ng.tử sốp+ số e- sốlớp e e ngoài cùng He 2 2 1 2 C 6 6 2 4 Al 13 13 3 3 Ca 20 20 4 2 4. Củng cố (3') - Nêu cấu tạo nguyên tử, Khái niệm nguyên tử, cách xác định p, e, n ? - Đọc ghi nhớ và nêu đáp án bài 1, bài 5, cách xem bảng tuần hoàn. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Về học kĩ bài . Đọc trước bài 5. Đọc bảng hệ thống tuần hoàn ( trg 42) * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau bài dạy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________ Ngày giảng: 8A..../.... 2009 8B..../.... 2009 8C..../.... 2009 Tiết 6 Nguyên tố hoá học I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa nguyên tố hoá học,kí hiệu hoá học,có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? Bao nhiêu nguyên tố tự nhiên, nguyên tố nhân tạo? - Tỉ lệ các nguyên tố hoá học không đồng đều nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, khả năng tính toán và giải được các bài tập 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham học bộ môn, có tinh thần học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Dụng cụ: - Giáo án, hình vẽ 1.8 (sgk) - Hoá chất: 2. Học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1') 8A ....../....... Vắng ...................... 8B ......./....... Vắng..................... 8C ......./....... Vắng..................... 2. Kiểm tra bài cũ (5') - CH: Nguyên tử là gì? So sánh số p và số e trong hạt nhân nguyên tử. - ĐA: Hạt hình cầu vô cùng nhỏ bé trung hoà về điện, đường kính = 10 -8 cm Vỏ : e- Nguyên tử { Hạt nhân: Gồm : p+ và n mà số p+ = số e- 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học là gì? - GV cho học sinh đọc sách giáo khoa nêu định nghĩa . - GV: Kí hiệu hoá học . - GV: Gọi học sinh nêu 1 số nguyên tố hoá học đã được học ở môn sinh học lớp 8 HS1: P , S , C , H ,O , N , Fe HS2 bổ sung nêu kết luận. * Hoạt động 2: - GV: Có bao nhiêu nguyên tố hoá học ? Bao nhiêu nguyên tố tự nhiên ? Nhân tạo? - HS : 110 nguyên tố hoá học . - GV bổ sung có 114 nguyên tố hoá học. - Cho HS quan sát (H1.7) và (H1.8). - Gọi 1 đến 3 HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: - GV cho HS làm theo nhóm lớn bài tập 1, 2, 3 trang 20. HS làm bài xong. - GV cho HS đổi chéo nhóm. - GV đưa bảng phụ có đáp án của cac bài tập hướng dẫn HS chấm: bài 1 đúng =5 điểm, bài 2 đúng =2 điểm, bài 3 đúng =3 điểm. - HS chấm xong GV thu bài chấm lại. - GV công bố điểm của các nhóm. (13') 6 7' (6') (16') 5' 4' 7' I. Nguyên tố hoá học là: 1. Định nghĩa: Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có số proton (p) trong hạt nhân. 2. Kí hiệu hoá học: Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một kí hiệu hoá học. VD: Canxi là Ca, cacbon la C.. II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học: + Sách hướng dẫn GV hoá 8 trang 33 cho biết hiện nay có 114 nguyên tố hoá học trong đó co 92 nguyên tố trong tự nhiên có 22 nguyên tố nhân tạo. + Nguyên tố thứ 114 được tổng tợp năm 1999 tại viện Dupna ( Nga). H1.7: Các nguyên tố hoá học có ở trái đất (trang 19 ) H1.8: Tỉ lệ các nguyên tố hoá học khác nhau(trang19). Bài tập : Bài tập 1 (20) a) 1,2,Nguyên tử ; 3,4,Nguyên tố b) 1.proton, 2.Nguyên tử,3.Nguyên tố Bài tâp 2 (20) Đáp án là định nghĩa. VD: 11Na có p =11; e = 11 ; n = 12. Bài tập 3 (20) 2C (Hai nguyên tử cacbon) 5O (Năm nguyên tử oxi ) 3Ca(Ba nguyên tử canxi) Ba nguyên tử Nitơ : 3N Bảy nguyên tử Canxi : 7Ca Bốnnguyêntử Natri 4Na 4. Củng cố (3') - HS 1 : Nguyên tố hoá học, kí hiệu hoá học? Cho VD ! 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Về học thuộc ghi nhớ ,làm lại bài tập 1, 2, 3 (trg 20 ). * Những lưu ý, kinh nghiệm rỳt ra sau bài dạy. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... __________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_1_8_nong_chi_hieu.doc
Giáo án liên quan