Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Tiết 1) - Nguyễn Đình Yên

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức : biết được

 Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và khối lượng (m).

2. Kỹ năng:

 Tính được m của chất khi biết n và ngược lại.

3. Thái độ: HS hứng thú học tập bộ môn.

4. Trọng tâm:

 Biết cách chuyển đổi giữa mol và khối lượng của chất.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: bảng phụ bài tập.

b.Học sinh: đọc trước bài mới.

2. Các phương pháp dạy học chủ yếu :

III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Ổn định (1’) : trật tự, sĩ số.

2. Bài cũ (8’): - Mol là gì? khối lượng mol? thể tích mol của chất khí?

 - 4 HS lên bảng làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 /65.

3.Vào bài mới (32’): Trong tính toán hoá học, chúng ta cần biết nếu có 32g khí oxi thì sẽ tương ứng với bao nhiêu mol oxi hoặc 5,6 lít khí oxi thì sẽ tương ứng với bao nhiêu mol  bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về sự chuyển đổi này .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Tiết 1) - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn : 24/11/2012. Tiết 27 Ngày giảng : 26/11/2012. BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : biết được Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và khối lượng (m). 2. Kỹ năng: Tính được m của chất khi biết n và ngược lại. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: Biết cách chuyển đổi giữa mol và khối lượng của chất. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: bảng phụ bài tập. b.Học sinh: đọc trước bài mới. 2. Các phương pháp dạy học chủ yếu : III/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định (1’) : trật tự, sĩ số. 2. Bài cũ (8’): - Mol là gì? khối lượng mol? thể tích mol của chất khí? - 4 HS lên bảng làm các bài tập: 1, 2, 3, 4 /65. 3.Vào bài mới (32’): Trong tính toán hoá học, chúng ta cần biết nếu có 32g khí oxi thì sẽ tương ứng với bao nhiêu mol oxi hoặc 5,6 lít khí oxi thì sẽ tương ứng với bao nhiêu mol ® bài học hôm nay sẽ tìm hiểu về sự chuyển đổi này . Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT (16’) - Gv yêu cầu hs tính MCO. - Gv : Khối lượng mol CO2 là 44g, là khối lượng của bao nhiêu mol ? - Gv:Vậy 0.25 mol C02 sẽ có khối lượng là bao nhiêu? - Gv: để tính khối lượng chất ta lấy số mol nhân với khối lượng mol. - GV: nếu đặt n : số mol; m: khối lượng chất; M : khối lượng mol Hãy cho biết công thức tính m (khối lượng). - Gv: Từ công thức trên, suy ra công thức tính n và M? - HS trả lời : MCO = 44 g Þ đây là khối lượng của 1 mol . - Hs thảo luận theo nhóm tính: Khối lượng của 0.25 mol CO2 = 0.25 x 44 = 11 (g) - HS thảo luận rút ra công thức m = n x M ( g) - HS: n = ; M = I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ? * Công thức chuyển đổi giữa lượng chất ( n) và khối lượng chất ( m) m = n x M ( g) Þ n = ( mol) ; M = (g) trong đó : n : số mol chất ; m : khối lượng chất, M khối lượng mol chất . Hoạt động 2: VẬN DỤNG (16’) -Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm làm các ví dụ: -Ví dụ 1 : Tính số mol của: a.32 g Cu và 4,9 g H2SO4 - Gv gọi hs lên bảng giải, nhận xét và cho điểm. -Ví dụ 2 : Hãy cho biết khối lượng mol của hợp chất A. Biết rằng 0.125 mol chất này có khối lượng là 12.25 g . - Gv nhận xét và cho điểm. -Ví dụ3 : Khối lượng của 0.5 mol nguyên tử N ? - Ví dụ 4 :Tính số phân tử nước có trong 0.5 mol nước ? *Ví dụ 5 : Tính số phân tử có trong 1,6 g khí oxi ? - HS thảo luận nhóm, làm vào bảng con . -Các nhóm nhận xét kết quả của nhau . a) nCu = Hs lần lượt lên bảng làm các ví dụ : * Ví dụ 2 : MA = * Ví dụ 3 : mN = 0.5 x 14 = 7 (g) -HS : 1 mol H2O có 6x10phân tử nước 0.5 mol ----có 0.5 x 6.1023 phân tử nước. HS lên bảng làm bài. * Vận dụng: Ví dụ1:Tính số mol của : a) 32 g Cu: nCu = b) 4,9 g H2SO4 (cách tính tương tự). Ví dụ 2 : Biết rằng 0.125 mol chất A có khối lượng là 12.25 g. Khối lượng mol của hợp chất A là : MA = Ví dụ 3: 0.5 mol nguyên tử N có khối lượng mN = 0.5 x 14 = 7 (g) Số phân tử , nguyên tử = n x 6.10 4. Nhận xét – Dặn dò (4’): Củng cố : HS thảo luận làm bài tập sau: cho 18.1023 phân tử oxi . tính: a. Số mol khí oxi ứng với 18.1023 phân tử ? b.Khối lượng ứng với số mol tìm được ? Dặn dò : Bài tập về nhà: 3a, 4 /67 . Chuẩn bị bài mới : biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa n và V. IV. Nhận xét - Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_27_bai_19_chuyen_doi_giua_khoi_lu.doc
Giáo án liên quan