Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 28, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Tiết 2) - Nguyễn Đình Yên

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức : biết được

 Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và thể tích (V).

2. Kỹ năng:

 Tính được m ( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.

3. Thái độ:

 HS hứng thú học tập bộ môn.

4. Trọng tâm:

 Biết cách chuyển đổi giữa mol và thể tích của chất.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy học:

a.Giáo viên: bảng phụ bài tập.

b. Học sinh: đọc trước bài mới.

2. Các phương pháp dạy học chủ yếu :

III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

1. Ổn định (1’): trật tự, sĩ số.

2. Bài cũ (7’):

Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng? Bài 3a/67.

3 hs lên bảng làm bài 4 a, b, c / 67

3.Vào bài mới (32’): Tiết trước các em đã biết các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất và vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập .

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 28, Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất (Tiết 2) - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn : 29/11/2012. Tiết 28 Ngày giảng : 01/12/2012. BÀI 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh phải: 1. Kiến thức : biết được Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và thể tích (V). 2. Kỹ năng: Tính được m ( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ: HS hứng thú học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: Biết cách chuyển đổi giữa mol và thể tích của chất. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: bảng phụ bài tập. b. Học sinh: đọc trước bài mới. 2. Các phương pháp dạy học chủ yếu : III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: 1. Ổn định (1’): trật tự, sĩ số. 2. Bài cũ (7’): Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng? Bài 3a/67. 3 hs lên bảng làm bài 4 a, b, c / 67 3.Vào bài mới (32’): Tiết trước các em đã biết các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất và vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập . Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: CHUYỂN ĐỔI GIỮA LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH CHẤT KHÍ(15’) - Gv: cho biết 1 mol O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu lít? - Gv: vậy thể tích ( ở đktc ) của: 0.2 mol O2 là bao nhiêu? -Gv : từ các ví dụ trên, hãy cho biết công thức tính thể tích khí ở đktc? -Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm làm ví dụ sau: a) Tính số mol của 5.6 l khí O2 ( ở đktc ) - Gv gọi hs lên bảng áp dụng công thức làm ví dụ. b) Tính thể tích ( ở đktc )của 2 mol CO2 ? - Gv gọi hs 2 lên bảng giải bài. - HS : 22.4 lít . +V0.2mol O= 0.2 x 22,4 = 4.48 (l) - HS thảo luận rút ra công thức: V = n x 22.4 ( l) Þ n = ( mol) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập. - HS 2 lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. II.Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí: 1. Công thức tính : V = n x 22.4 ( l) Þ n = ( mol) V: Thể tích chất khí (đktc) n : số mol chất khí 2. Ví dụ: a) số mol của 5.6 l khí O2 (ở đktc) là: n = = b) thể tích khí ở đktc của 2 mol CO2: V = 2 x 22.4 = 44.8(lít) Hoạt động 2 : VẬN DỤNG CÁC CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỔI GIỮA m, V, n (15 ’) - Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập số 3 b,c . - Gv kiểm tra vở bài tập của một số hs . - Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn . - Gv nhận xét , sửa sai . - Gv treo bảng phụ ghi bài tập Hợp chất A có công thức R2O, biết 0,25 mol chất A có khối lượng 15,5 g. Xác định CTHH của chất A. - Gv gợi ý cho hs làm bài: biết n, m Þ M RO Mà M RO = 2R + 16 Þ R 2 hs lên bảng làm, các hs khác theo dõi . - HS khác nhận xét bổ sung - HS thảo luận làm bài tập theo nhóm . - Các nhóm trình bày kết quả và tự nhận xét lẫn nhau . 3. Vận dụng: Bài 3 /67 b) V= 0, 175 x 22,4 = ( 3,92 (l) V = 1 ,25 x 22,4 = 28 ( l) V = 3 x 22,4 = 67.2 ( l) c) nhỗn hợp = n + n + n = + + = 0,01 + 0,02 +,0,02 = 0,05 ( mol ) V hỗn hợp = nhh x 22,4 = 0,05 x 22, 4 = 1,12(l) Bài tập : Khối lượng mol của hợp chất : MRO = Mà MRO = 2MR + 16 Þ MR = Vậy R là Natri. CTHH của A: Na2O 4. Nhận xét – Dặn dò (4’): - Củng cố : Gv hướng dẫn hs làm bài tập sau: Hợp chất B ở thể tích khí có công thức RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí này (đktc ) là 16 g. Xác định CTHH của B . + Số mol của hợp chất khí: nRO= + Khối lượng mol của hợp chất: M RO= Ta có M RO= MR + 16x2 = 64 Þ MR = 64 – 32 = 32 (g).Vậy R là S Þ CTHH B: SO2 -Dặn dò : Bài tập 1,2,6 sách giáo khoa và 19,2; 19,4 sách bài tập. Ôn lại cách tính khối lượng mol của 1 chất. Xem bài mới: Tỉ khối của chất khí. IV. Nhận xét - Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_28_bai_19_chuyen_doi_giua_khoi_lu.doc