Giáo án Kế hoạch chủ đề 5 - Chủ đề: Thế giới động vật (thời gian thực hiện: 5 tuần)

Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nơi sống, sinh sản, thức ăn, lợi ích của vật nuôi đối với đời sống con người. biết so sánh sự giống và khác nhau của vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống trong rưng, một số con vật sống dưới nước, một số loài chim, côn trùng qua 1 số đặc điểm ( cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn.)

- Trẻ thực hiện được các vận động 1 cách vững vàng và đúng tư thế: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Bật tách khép chân qua các ô, Chuyền bóng qua đầu, Bò theo đường zích zắc, Chuyền bóng qua chõn.

- Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác, nhận biết phía trên-dưới; trước-sau của bạn khác.trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng, trẻ so sánh và sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối tượng, Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng.

- Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm: Thơ: Đàn gà con, Chuyện:Chú dê đen, Thơ: Rong và cá, Chuyện: Giọng hót chim sơn ca, Thơ: Ong và bướm.

 - Tạo được 1số con vật đồ chơi đơn giản: Vẽ gà con, Nặn con thỏ, Vẽ con cá,Tô màu con chim,Tô màu côn trùng.

- Khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo qua các HĐ nghệ thuật: hỏt mỳa: Một con vịt Đố bạn, Hát vỗ tay theo nhịp: Cá vàng bơi, Con chuồn chuồn.

- Biết yờu quý, chăm sóc, bảo vệ và biết cách tiếp xúc an toàn khi gần các con vật

doc89 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch chủ đề 5 - Chủ đề: Thế giới động vật (thời gian thực hiện: 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chủ đề 5 Tên chủ đề: thế giới động vật. Thời gian thực hiện: 5 tuần (từ 20/12/2010 - 21/01/2011) 1. Mục tiêu. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, nơi sống, sinh sản, thức ăn, lợi ích của vật nuôi đối với đời sống con người. biết so sánh sự giống và khác nhau của vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống trong rưng, một số con vật sống dưới nước, một số loài chim, côn trùng qua 1 số đặc điểm ( cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn..) - Trẻ thực hiện được các vận động 1 cách vững vàng và đúng tư thế: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát, Bật tách khép chân qua các ô, Chuyền bóng qua đầu, Bò theo đường zích zắc, Chuyền bóng qua chõn. - Trẻ biết xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác, nhận biết phía trên-dưới; trước-sau của bạn khác.trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng, trẻ so sánh và sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối tượng, Trẻ biết đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng. - Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm: Thơ: Đàn gà con, Chuyện:Chú dê đen, Thơ: Rong và cá, Chuyện: Giọng hót chim sơn ca, Thơ: Ong và bướm. - Tạo được 1số con vật đồ chơi đơn giản: Vẽ gà con, Nặn con thỏ, Vẽ con cá,Tô màu con chim,Tô màu côn trùng. - Khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo qua các HĐ nghệ thuật: hỏt mỳa: Một con vịt Đố bạn, Hát vỗ tay theo nhịp: Cá vàng bơi, Con chuồn chuồn. - Biết yờu quý, chăm súc, bảo vệ và biết cách tiếp xúc an toàn khi gần các con vật. 2. Nội dung: Mạng nội dung 3. Mạng hoạt động. *VĐCB: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - Bật tách khép chân qua các ô. - Chuyền bóng qua đầu. - Bò theo đường zích zắc. - Chuyền bóng qua chõn. *GDTC: - Biết ích lợi của sản phẩm (có nguồn gốc từ động vật) và bữa ăn đa dạng của thực phẩm đối với sức khỏe đời sống con người. - Làm quen cách chế biến đơn giản một số món ăn thức uống. - Nhận biết một số nơi không an toàn cho tính mạng. *KHKH: - Làm quen một số con vật nuôi trong gia đình. - Làm quen một số con vật sống trong rừng. - Làm quen một số con vật sống dưới nước. - Làm quen về một số loại chim. - Làm quen một số côn trùng. * LQVT: - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác. - Dạy trẻ nhận biết phía trên-dưới; trước-sau của bạn khác. - Dạy trẻ so sánh phân biệt sự giống và khác nhau về chiều rộng của 2 đối tượng. - Dạy trẻ so sánh và sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối tượng. - Đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tượng.1` PhátTriển Thể Chất PTTM PTNN thế giới động vật PhátTriển Nhận Thức PTTC Và KNXH * Tạo hỡnh: - Vẽ gà con. - Nặn con thỏ. - Vẽ con cá. - Tô màu con chim. - Tô màu côn trùng. * Âm nhạc: - Hát múa: Một con vịt. NH: Gà gáy. TC: Nghe tiếng hát tìm con vật - Hát: Đố bạn. NH: Chú voi con TC: Ai nhanh nhất - Hát vỗ tay theo nhịp: Cá vàng bơi NH: Cái bống. TC: Ai đoán giỏi - Hỏt : Con chim non. NH: Con chim vành khuyên. TC: Ai nhanh nhất - Hỏt: Con chuồn chuồn. NH: Ba con bướm TC: Ai nhanh nhất *LQVH: - Thơ: Đàn gà con. - Chuyện:Chú dê đen. - Thơ: Rong và cá - Chuyện: Giọng hót chim sơn ca. - Thơ: Ong và bướm. - Quan sát trò chuyện về những con vật mà trẻ yêu thích. Trò chuyện về nghề chăn nuôi. - Trẻ biết lợi ích của các con vật và biết quý chăm sóc con vật. - Trò chơi. Phân vai. Phòng khám thu y. Cửa hàng bán thực phẩm, cửa hàng ăn uống, Trại chăn nuôi. - Xây dựng. Xây trại chăn nuôi, vườn bách thú. Tuần 01: một số con vật nuôi trong gia đình. (Thời gian thực hiện từ: 20/12 đến 24/12/2010) I. Kế hoạch tuần: ND Thứ Hai 20/12 Thứ Ba 21/12 Thứ Tư 22/12 Thứ Năm 23/12 Thứ Sáu 24/12 Hoạt động sáng 1. Đón trẻ. 2. Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình. Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi... 3. Thể dục sáng: Tập với bài: “ Gà mẹ gà con” 4. Trò chơi. 5. Điểm danh - báo ăn. Hoạt Động Có Chủ Đích * PTTC: - Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - TC: Ai nộm xa nhất * PTNT: - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác. * PTTM: - Vẽ gà con. * PTNN: - Thơ: Đàn gà con. * KPKH: - Làm quen một số con vật nuôi trong gia đình. * PTTM: - Hát múa: Một con vịt. NH: Gà gáy. TC:Nghe tiếng hát tìm con vật Hoạt Động Góc 1.Góc phân vai. Phòng khám thu y. Cửa hàng bán thực phẩm. 2.Góc tạo hình. Chơi tô màu, xé dán, nặn các con vật nuôi trong gia đình 3. Góc nghệ thuật . Hát múa biểu diễn những bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình 4. Góc thiên nhiện. Chăm sóc cây cảnh, các con vật nuôi trong gia đình. 5.Góc sách truyện. Xem sách chuyện về cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh. 6. xây dựng. Chơi trại chăn nuôi, vườn bách thú. Hoạt Động Ngoài Trời * HĐCCĐ: - Quan sát về 1 số con vật nuôi cú 2 chõn, đẻ chứng .* TC: Bắt chước tạo dáng *Chơi tự do * HĐCCĐ: - Quan sát về 1 số con vật nuôi cú 4 chõn, đẻ con *TC. Mèo đuổi chuột. *Chơi tự do * HĐCCĐ: - Quan sát về 1 số con vật nuôi cú 2 chõn, đẻ chứng .* TC: Bắt chước tạo dáng *Chơi tự do * HĐCCĐ: - Quan sát về 1 số con vật nuôi cú 4 chõn, đẻ con *TC. Mèo đuổi chuột. *Chơi tự do * HĐCCĐ: - Quan sát về 1 số con vật nuôi trong gia đình *TC: Mèo và chim sẻ *Chơi tự do Hoạt Động Chiều * HĐCCĐ: - LQBM: - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác * HĐCCĐ: - Thơ: Đàn gà con. * HĐCCĐ: - HD trẻ thực hiện quyển bé LQVT * HĐCCĐ: - LQBM: Hát múa: Một con vịt. * HĐCCĐ: - Hát các bài hát về chủ đề. - Nêu gương cuối tuần. * Chuẩn bị: - Các hình khối, cây que, tranh ảnh vẽ về các con vật nuôi trong gia đình, Kéo, bút chì, xáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, hộp bìa cát tông,1số đồ dùng, dụng cụ nói về các con vật nuôi trong G Đ, * TDS: - Tập kết hợp bài: “Gà mẹ gà con”. ( Tập theo băng đĩa) - Trò chơi. Mèo đuổi chuột, mèo và chim sẻ, chú vịt con * Hoạt động góc. 1. Mục tiêu. - Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các hình khối, que, để xây, trại chăn nuôi, vườn bách thú. - Góc phân vai: Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng, người mua hàng, biết trả, nhận đúng tiền khi mua. Biết cách chế biến 1 số món ăn từ vật nuôi trong gia đình. - Góc học tập: Trẻ biết cách chọn màu, xé, dán một số con vật nuôi trong gia đình. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết hát và biểu diễn các bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình. - Góc thư viện: Trẻ biết cách giở vở, xem tranh chuyện, làm sách chuyện nói về các con vật nuôi trong gia đình. 2. Chuẩn bị. - Góc xây dựng: Sỏi. Cây, que, hột hạt, Một số con vật nuôi trong gia đình - Góc phân vai: Một số đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho nghề thu y, cửa hàng bán thực phẩm, cửa hàng ăn uống. - Góc học tập: Bút màu, giấy màu, kéo, keo dán, đất nặn - Góc nghệ thuật: Mũ múa, mũ chóp kín, phách tre, xắc xô, tranh ảnh, và 1 số bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình. - Góc thư viện: Tranh vẽ , báo, giấy, kéo, keo dán 3. Tổ chức hoạt động. * Trò chuyện. Chơi trò chơi: “ Gà gỏy-Vịt kờu”, cô chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình, sau cô gợi ý để trẻ nói về nghề của bố, mẹ. sau cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc. Cho trẻ hát bài “một con vịt” và về các góc chơi. *Tiến hành chơi. a. Thỏa thuận chơ:. Trẻ tự trao đổi thảo luận nhận vai chơi, nội dung chơi, bàn bạc kế hoạch chơi. b. Tiến hành chơi: Trẻ tự chơi theo dự kiến đã định. Các vai thể hiện vai diễn của mình. Cô bao quát động viên giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn. c. Nhận xét chơi: Cô tập chung trẻ và hỏi trẻ nhắc lại nội dung chơi. nhận xét quá trình chơi, sau cô nhận xét chung và động viên khen trẻ. Kế hoạch ngày Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010. I. Hoạt động sáng. - Cô trò truyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - Thể dục sáng. Tập bài. gà mẹ gà con ( Tập theo băng đĩa) - Trò chơi. Mèo đuổi chuột - Điểm danh, báo ăn. II. Hoạt động có chủ đích. * Lĩnh vực: phát triển thể chất: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. TC: Ai nộm xa nhất a. Mục tiêu. - Trẻ biết phối hợp cỏc giỏc quan: tay,thõn, đầu, chõn, mắt để giữ thăng bằng và đi trờn ghế khụng làm rơi tỳi cỏt, không run sợ, biết dùng sức của bả vai cánh tay, đẩy ném túi cát đi xa. - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, tính tự tin cho trẻ. - Trẻ có ý thức rèn luyện sức khỏe, thích tập thể dục. b. Chuẩn bị. 1. Môi trường lớp học. Ngoài sân, sân thể dục bằng phẳng sạch sẽ, có vạch chuẩn, các ô để trẻ đếm và so sánh kết quả khi ném. 2. Đồ dùng. + Đồ dùng của cô: sắc xô, một số câu hỏi cho trẻ trả lời. + Đồ dùng của trẻ: 2 chiếc ghế thể dục. + Đồ dùng để quan sát sử dụng: 10 túi cát. 3. Nội dung. + Nội dung chính: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát; TC: Ai nộm xa nhất + Nội dung tích hợp. - MT: Nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình. - Toán: đếm số lượng. - ÂN: Hát “ gà trống mốo con và cỳn con” 4. Phối hợp với phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về nhà, nhắc trẻ quan sát trò truyện về các con vật nuôi trong gia đình. c. Tiến hành. 1. Trò chuyện. Cô cho trẻ chơi gà mẹ gà con, sau cô trò truyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình. - Giáo dục trẻ yêu quýchăm sóc bảo vệ vật nuôi. 2. Bài mới. a. Khởi động: Mời trẻ làm các chú gà con đi kiếm mồi. Cho trẻ hát đi theo hiệu lệnh của cô, sau đó về đội hình 2 hàng ngang. b. Trọng động: Các bạn có muốn tập làm các bỏc chăn nuụi chuyển thúc qua cầu khụng? Trước khi tham gia chuyển thúc qua cầu cô mời cả lớp cùng. tập thể dục, giúp cho cơ thể chúng mình khỏe mạnh để qua cầu nhé. Cho tập các động tác sau mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp, riêng động tác tay, bật ( Tập 3 lần x 8 nhịp.) Tay. 2 tay ra trước lên cao Chân. Chân ra trước lên cao Bụng: Cúi gập người phía trước. Bật: Bật tách khép chân VĐCB: Bây giờ chúng mình đã có sức khỏe thật tốt để chuẩn bị cho việc chuyển thúc qua cầu (cầu là ghế băng TD). Để chúng mình chuyển thúc qua cầu giỏi, cô mời chúng mình hãy quan sát cô tập mẫu Cho chuyển đội hình 2 hàng ngang dối diện ( Cô nói rõ từng động tác đi trờn ghế thể dục đầu đội tỳi cỏt ) - Cho 2 cháu khá lên tập mẫu. - Cho trẻ chuyển thành 2 hàng dọc * Cho cả lớp thực hiện. cô bao quát sửa sai cho trẻ (Tập theo hình thức 2 tổ thi đua ) - Nhận xét động viên khen trẻ. c. TC. Ai ném xa nhất. CC. Từng nhóm trẻ thi đua đứng trước vạch chuẩn, ném túi cát. LC. Ai ném xa hơn được nhận 1 chàng pháo tay. Cho trẻ cùng chơi. - Cho trẻ chơi - Nhận xét khen trẻ. d. Hồi tĩnh: Trẻ hát “Đàn vịt con”đi kiếm mồi và đi nhẹ nhàng thu dọn đồ dùng. - Cùng chơi sau kể về vật nuôi trong gia đình - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Trẻ thực hiện theo tín hiệu của cô. - Có ạ. - Cùng tập - Lắng nghe - Chuyển 2 hàng ngang - Quan sát cô tập mẫu. - 2 cháu khá lên tập. - Tập 2 lần - Lắng nghe. - 4 cháu chơi thành 1 nhóm. - Lắng nghe. - Hát đi, thu dọn đồ dùng. III. Hoạt động góc 1.Góc phân vai. Phòng khám thu y. 2.Góc tạo hình. Nặn các con vật nuôi trong gia đình 3. Góc nghệ thuật . Hát múa biểu diễn những bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình 4. Góc thiên nhiện. Chăm sóc cây cảnh, các con vật nuôi trong gia đình. IV: Hoạt động ngoài trời: ́̀̀̀ Có mục đích: Quan sát về 1 số con vật nuôi cú 2 chõn, đẻ chứng a.Mục tiêu: Trẻ chú ý lắng nghe trò chuyện nhận biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, sinh sản của 1 số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân. Chơi thạo TC. b.Chuẩn bị: Tranh vẽ 1 số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân. Sỏi, để trẻ chơi xếp các con vật nuôi trong gia đình. c.Tiến hành: 1. Trò chuyện. Trước khi ra sân chơi. Cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi, nhắc trẻ khi dạo chơi chú ý lắng nghe, trò chuyện kể về 1 số con vật nuôi trong gia dình có 2 chân. Cho trẻ đọc thơ đàn gà con và ra sân chơi. 1. Tiến hành chơi. *Hoạt động có mục đích: Cô đặt câu hỏi, câu đố, quan sát tranh gợi ý trẻ kể về con vật nuôi trong gia đình có 2 chân (Tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản) Cô nhắc lại và nhận xét động viên khen trẻ. Hướng trẻ chơi TC. Bắt trước tạo dỏng. * Trò chơi vận động: TC: Bắt trước tạo dỏng Cô nói CC, LC. và tổ chức cho trẻ chơi. Sau đó nhận xét chơi và hướng trẻ chơi tự do. (Chơi xếp hình con vật nuôi trong gia đình bằng hạt sỏi) * Chơi tự do: Cô nhắc trẻ chơi đúng khu vực chơi, chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi không du đẩy nhau. Kết thúc tiết học cô tập chung trẻ và cho trẻ rửa tay đi vào lớp. IV: Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa: VI : Hoạt động chiều: - LQBM: - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác VII: Nhận xét cuối ngày: Thứ ba NGÀY 21 THÁNG 12 NĂM 2010 I. Hoạt động sáng. Trò chuyện: với trẻ về con vật nuôi trong gia đình. Thể dục sáng: Tập với bài gà mẹ gà con ( Tập theo băng đĩa) TC. Mèo đuổi chuột Điểm danh, báo ăn. II: Hoạt động có chủ đích. Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác (Cú sự định hướng) a. Mục tiêu. - Trẻ xỏc định được phớa phải, phớa trỏi của đối tượng - Rèn kỹ năng quan sát, và ghi nhớ cú chủ định cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yờu quý, chăm súc, bảo vệ cỏc con vật nuụi. b. chuẩn bị. 1. Môi trường lớp học. Trong lớp, đội hình ngồi chữ u, ngồi chiếu. 2. Đồ dùng. + Cho trẻ. Mỗi trẻ bỳp bờ, 1 con gà, 1 con vịt bằng bỡa cứng + Cho cô: Đồ dùng của cô tương tự của trẻ, kích thước hợp lý. + Dồ dùng để quan sát sử dụng. Một số con vật nuôi trong gia đình và ngụi nhà + Đồ dùng trang trí tạo MT. Tranh ảnh nói về các con vật nuôi trong gia đình. 3. Nội dung. + Nội dung chính. Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác + Nội dung tích hợp. - MT. nhận biết một số con vật nuôi trong gia đình - VH. Thơ Đàn gà con - ÂN. hát “ gà trống mốo con và cỳn con” 4. Phối hợp phụ huynh. Về hướng dẫn trẻ quan sỏt cỏc phớa của ngụi nhà cú gỡ c. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. - Cho trẻ chơi gà gáy. sau kể về con vật nuôi trong gia đình. - Cô nhắc lại và giáo dục trẻ lòng yêu quý, chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. Sau cho trẻ đọc thơ đàn gà con về góc học tập quan sát trại chăn nuụi nhà bạn bỳp bờ. 2. Bài mới. * Phần 1. Ôn xỏc định phớa phải, phớa trỏi của đối tượng - Cho trẻ quan sỏt trại chăn nuụi nhà bạn bỳp bờ và nhận xột về cỏc con vật ở phia nào của ngụi nhà? => Cô nhận xét lại và khen trẻ. => Hướng trẻ cầm rổ đồ chơi và về chỗ * Phần 2. Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái của đối tượng khác - Cụ cho trẻ đặt bỳp bờ ngồi cựng chiều, (ngược chiều)với trẻ sau đú đặt cỏc con võt ở phớa phải – phớa trỏi của bỳp bờ theo yờu cầu của cụ; => Cho nhiều trẻ được xỏc định phớa phải – phớa trỏi của bỳp bờ cú con gỡ? Hoặc con gà ( con vịt) ở phớa nào của bỳp bờ. => Cụ nhận xột, động viờn khen trẻ. * Phần 3: Trũ chơi: “ Thi ai đỳng” - CC: Cho trẻ vừa đi vừa hỏt khi nghe cụ núi: hóy đứng về phớa nào của cụ thỡ trẻ chạy về đứng về phớa đú của cụ. - LC: Ai sai phớa cụ yờu cầu sẽ phải nhảy lũ cũ. - Tổ chức cho trẻ chơi: Cụ tăng dần mức độ chơi: Bạn trỏi về phớa trỏi – bạn gỏi về phớa phải.... => Cụ nhận xột, động viờn, khen trẻ. => Hướng trẻ hỏt “ Gà trống mốo con và cỳn con”, ra sõn quan sỏt cỏc phớa của lớp học - Cùng chơi, kể về con vật nuôi trong gia đình. - Lắng nghe. - Đọc thơ về quan sát tranh. - Quan sát và nhận xột - Lắng nghe. - Về chỗ ngồi - Trẻ thực hiện theo yờu cầu của cụ. - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ chơi cựng cụ - Lắng nghe - Hỏt và đi ra sõn IV: Hoạt động ngoài trời: * Có mục đích: Quan sát trò chuyện về con vật có 4 chân- đẻ con * Chơi vận động: TC. Mèo đuổi chuột * Chơi tự do. Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, và đồ chơi đem theo. Sỏi. a.Mục tiêu. -Trẻ chú ý lắng nghe và trò chuyện về các con vật nuôi đẻ ra con b. Chuẩn bị. Các bài hát, bài thơ tranh ảnh nói về các con vật đẻ ra con, sỏi. Sân bãi sạch sẽ. c. Tiến hành. 1. Trò chuyện: Trước khi ra sân chơi cô giới thiệu nội dung buổi chơi, cô nhắc trẻ khi dạo chơi phải đoàn kết, không tranh dành, du đẩy nhau và chơi đúng khu vực chơi. - Cho trẻ hát rửa mặt như mốo và ra sân chơi. 2. Tiến hành chơi * Chơi có chủ đích. Cô gợi ý trẻ trò truyện về các con vật nuôi đẻ ra con. Cô nhận xét và động viên khen trẻ, hướng trẻ chơi trò chơi. * Trò chơi: Mèo đuổi chuột Cô nói CC - LC. Cho trẻ cùng chơi. * Chơi tự do. Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi, không du đẩy nhau. Chơi đúng khu vực chơi, kết thúc tiết học cô tập chung trẻ điểm danh và cho trẻ rửa tay đi vào lớp. V. Hoạt động góc: 1. Góc sách truyện. Xem sách chuyện tìm chữ cái i,t,c. 2. xây dựng. Chơi trại chăn nuôi. 3. Góc phân vai. Phòng khám thu y. 4. Góc tạo hình. Chơi tô màu các con vật nuôi trong gia đình VI. Hoạt động chiều: - Dạy trẻ đọc thơ đàn gà con VII. Nhận xét cuối ngày: Thứ TƯ ngÀY 22 tháng 12 năm 2010 I. Hoạt động sáng:. - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình - TDS: Tập với bài gà mẹ gà con - TC. Bắt vịt con - Điểm danh báo ăn. II. Hoạt động có chủ đích. PTTM. Vẽ gà con ( Mẫu) a. Mục tiêu. - Trẻ biết vẽ cỏc nột đơn giản để tạo thành con gà con, tụ mầu đẹp. - Rèn kỹ năng vẽ và tụ mầu cho trẻ, phát triển cơ tay cho trẻ. - Giáo dục trẻ lòng yêu quý chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi trong gia đình b. Chuẩn bị. 1. Môi trường học tập. Trong lớp, ngồi 2 dóy. 2. Đồ dùng. + Cho cô. Tranh vẽ gà con, giấy và bỳt mầu + Cho trẻ: Giấy bỳt mầu + Đồ dùng quan sát sử dụng.Bảng gài, que chỉ. 3. Nội dung. + Nội dung chính: Vẽ gà con + Nội dung tích hợp. VH: Thơ đàn gà con ÂN: Gà trống mốo con và cỳn con Toỏn: đếm số lượng 4. Phối hợp phụ huynh: Trao đổi phụ huynh hướng trẻ về nhà quan sỏt co gà con. c. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện. Cho trẻ chơi trò chơi, gà gáy. Cô hỏi TC gì? Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình. Cô nói về lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình cho trẻ nghe, và giáo dục trẻ lòng yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật, Cô mời trẻ tham gia hội thi “hoa tay của bé”, cho trẻ đọc thơ “đàn gà con” 2.Bài mới Xin chào các bé đến với hội thi “hoa tay của bé” Giới thiệu đội thi, BGK, ống cờ, quà tặng, và nội dung thi. * Phần1: Ai núi đỳng Cho trẻ quan sát tranh mẫu, nhận xét hỡnh ảnh Cô nhắc lại và khen trẻ tặng cờ * Phần 2: Tinh mắt Cho trẻ quan sỏt cụ vẽ mẫu - L1: phõn tớch kỹ cỏch thực hiện - L2: vừa thực hiện vừa hỏi trẻ => Cụ nhắc lại những chỗ cần lưu ý khi thực hiện Cô nhận xét và tặng cờ. *Phần 3: Trẻ thực hiện Cả lớp vẽ cô quan sát và giúp đỡ trẻ khi gặp khó khăn. Cho trẻ dừng tay * Phần 4: Trưng bầy sản phẩm - Mời trẻ đem bài của mình trưng bầy theo tổ. - Cho quan sát và nhận xét bài. - Cô nhận xét chung khen trẻ tặng cờ - Cho kiểm tra kết quả của 2 đội và tặng quà. Kết thúc: Cô giáo dục tư tưởng, hướng hoạt động tiếp theo. => Hỏt: “ Gà trống mốo con và cỳn con” - Cùng chơi - Kể về vật nuôi trong gia đình. - Lắng nghe. - Đọc thơ về chỗ. - Hưởng ứng cùng cô. - Quan sát và nhận xét - Nhận cờ - Quan sỏt - Trả lời - Lắng nghe - Nhận cờ - Cùng vẽ - Dừng tay. - Đem bầy sản phẩm theo tổ - Quan sát nhận xét - Nhận cờ - đếm - Lắng nghe - Hỏt và đi ra sõn chơi. * Phát triển ngôn ngữ: Thơ: Đàn gà con 1.Mục tiêu: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. - Biết đọc thơ diễn cảm, thể hiện được giọng, nhịp điệu bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ, chăm súc đàn gà. 2.Chuẩn bị: 1. Môi trường học tập. Trong lớp, ngồi vòng cung. 2. Đồ dùng. + Cho cô. Tranh vẽ nội dung bài thơ đàn gà con + Cho trẻ. (Như cô) + Đồ dùng quan sát sử dụng.Bảng gài, que chỉ. 3. Nội dung. + Nội dung chính. Đọc thơ “Đàn gà con” + Nội dung tích hợp. ÂN. Hát “gà trống mốo con và cỳn con” TH. Vẽ gà con Toỏn: đếm số lượng 4. Phối hợp phụ huynh. Trao đổi phụ huynh về nhà cựng trũ chuyện với trẻ về lợi ích của con gà. 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Trò chuyện: - Cho chơi TC gà mẹ gà con - Trũ chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình => Cô nhắc lại -> giáo dục trẻ biết lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình. Hướng trẻ tham gia hội thi bé yêu văn học. Cho hát bài “gà trống mốo con và cỳn con” và về chỗ. 2. Bài mới: Xin chào các bạn đến với CT: “Cõu lạc bộ bộ yờu thơ”. - Giới thiệu đội chơi (2 đội), người dẫn chương trình, nội dung chương trình (3 phần). - Giới thiệu lọ hoa, quà tặng. 1. Phần chơi thứ nhất. Đến với bài thơ hay - CC: Cả hai đội cựng chỳ ý lắng nghe người dẫn chương trình đọc thơ “ Đàn gà con” để biết xem nội dung bài thơ như thế nào? Và ch ý kiến trả lời khi người dẫn chương trỡnh yờu cầu. - LC: Đội nào chỳ lắng nghe người dẫn chương trỡnh đọc thơ và cho ý kiến trả lời đỳng thì được nhận cờ của chương trình + Lần 1: Đọc diễn cảm song giới thiệu tên bài thơ , Tác giả. + Lần 2. Đọc kết hợp tranh minh họa song cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả? Cụ giới thiệu ND bài thơ. => GDTT Nhận xét và tặng cờ 2. Phần chơi thứ hai. Hiểu biết của bé: ( Trớch dẫn, đàm thoại, giải thớch từ khú) - CC: 2 đội trả lời câu hỏi của người dẫn chương trình. - LC: Đội nào trả lời đúng được nhận cờ của chương trình. + Cụ giải thớch cho trẻ hiểu từ “ Mát dịu” + Cho trẻ bắt chước tiếng gà con kờu: “ chiếp, chiếp” => Nhận xét và tặng cờ 3. Phần chơi thứ ba: Năng khiếu của bé. - CC: Cả hai đội cựng thể hiện năng kiếu của mỡnh bằng cỏch đọc diễn cảm bài thơ: đàn gà con - LC: Đội nào đọc thơ hay và diễn cảm sẽ được nhận cờ của chương trỡnh. - Cho trẻ đọc thơ cả lớp, theo tổ, nhóm, cá nhân. => Nhận xét và tặng cờ * Kết thúc cho đếm số cờ của 2 đội, sau cỏc phần chơi. => GDTT => Hướng trẻ chơi hoạt động tiếp theo. - Cùng chơi - Kể về con vật nuôi trong gia đình - Lắng nghe. - Hát về chỗ - Vỗ tay - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Nhận cờ - Lắng nghe - Lắng nghe - Trẻ bắt trước tiếng kờu của gà con .- lắng nghe - Trẻ đọc thơ - Nhận cờ - Trẻ đếm cựng cụ - Lắng nghe - Đọc thơ “ Đàn gà con”, ra sõn III. Hoạt động góc: 1.Góc nghệ thuật . Hát múa biểu diễn những bài hát nói về các con vật nuôi trong gia đình 2. Góc thiên nhiện. Chăm sóc cây cảnh, các con vật nuôi trong gia đình. 3.Góc sách truyện. Xem sách chuyện về cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh 4.Góc xây dựng. Chơi trại chăn nuôi IV. Hoạt động ngoài trời: * Có mục đích: Quan sát về 1 số con vật nuôi cú 2 chõn, đẻ chứng a.Mục tiêu: Trẻ chú ý lắng nghe trò chuyện nhận biết đặc điểm, tên gọi, thức ăn, sinh sản của 1 số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân. Chơi thạo TC. b.Chuẩn bị: Tranh vẽ 1 số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân. Sỏi, để trẻ chơi xếp các con vật nuôi trong gia đình. c.Tiến hành: 1. Trò chuyện. Trước khi ra sân chơi. Cô giới thiệu nội dung buổi dạo chơi, nhắc trẻ khi dạo chơi chú ý lắng nghe, trò chuyện kể về 1 số con vật nuôi trong gia dình có 2 chân. Cho trẻ đọc thơ đàn gà con và ra sân chơi. 1. Tiến hành chơi. *Hoạt động có mục đích. Cô đặt câu hỏi, câu đố, quan sát tranh gợi ý trẻ kể về con vật nuôi trong gia đình có 2 chân (Tên gọi, đặc điểm, thức ăn, sinh sản.) Cô nhắc lại và nhận xét động viên khen trẻ. Hướng trẻ chơi TC. Bắt trước tạo dỏng * Trò chơi vận động. TC: Bắt trước tạo dỏng Cô nói CC, LC. và tổ chức cho trẻ chơi. Sau đó nhận xét chơi và hướng trẻ chơi tự do. (Chơi xếp hình con vật nuôi trong gia đình bằng hạt sỏi) * Chơi tự do: Cô nhắc trẻ chơi đúng khu vực chơi, chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi không du đẩy nhau. Kết thúc tiết học cô tập chung trẻ và cho trẻ rửa tay đi vào lớp. V. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa: VI. Hoạt động chiều: - Hướng dẫn trẻ học cuốn bộ làm quen với toỏn VII. Nhận xét cuối ngày. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 I. Hoạt động sáng. TC. Chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình Thể dục sáng: Tập bài gà mẹ gà con (Tập theo băng đĩa) TC. Bắt vịt con Điểm danh, báo ăn. II. Hoạt động có chủ đích. * L.V.P.T.N.T: Khám phá khoa học. Làm quen một số con vật nuôi trong gia đình. a) Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, sinh sản, tiếng kêu, vận động, thức ăn, lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình - Biết so sánh, sự giống và khác nhau của các con vật nuôi, - Biết cách chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi trong gia đình. 2. kỹ năng. Rèn kỹ năng quan sát so sánh cho trẻ. 3. Thái độ. Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. b) Chuẩn bị. 1. Môi trường học. Trong lớp, đội hình ngồi vòng cung 2. Đồ dùng. * Cho cô: - Các câu hỏi, câu đố về các con vật nuôi trong gia đình, tranh vẽ về một số con vật nuôi như. Con chó, con trâu, con lợn,con gà, con vịt, con ngỗng, que chỉ, bảng gài. * Cho trẻ: - Lô tô vẽ về các con vật nuôi trong gia đình.( Để trong 1 chiếc rá) * Đồ dùng phục vụ: Bảng gài, que chỉ, ống cờ, quà tặng cho 2 đội, Vòng thể dục. 1 bức tranh vẽ những con vật nuôi trong gia đình. * Đồ dùng trang trí môi trờng lớp học. Tranh ảnh vẽ về các con vật

File đính kèm:

  • docchu de dong vat 4 tuoi.doc