I.MỤC TIÊU:
Học sinh biết được sự hình thành của mây ,mưa
Học sinh biết được mây được hình thành như thế nào ? nước mưa có từ đâu ?
Nêu được quá trình hình thành mây và mưa
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ tranh sách giáo khoa phóng to
+ tranh sưu tầm
+ tài liệu sưu tầm nói về sự hình thành mây , mưa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
+ Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ?
+ Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
+ Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
2. BÀI MỚI:
3 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Khoa học - Lớp 4
Bài 22 : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài :
I.MỤC TIÊU:
Học sinh biết được sự hình thành của mây ,mưa
Học sinh biết được mây được hình thành như thế nào ? nước mưa có từ đâu ?
Nêu được quá trình hình thành mây và mưa
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ tranh sách giáo khoa phóng to
+ tranh sưu tầm
+ tài liệu sưu tầm nói về sự hình thành mây , mưa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ::
+ Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ?
+ Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
+ Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
2. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:
Gv cho học sinh cùng nghe bải hát “ mưa bong bóng”
GV hỏi : theo các em mây được hình thành như thế nào ? mưa từ đâu ra ?
2. Biểu tượng ban đầu của HS:
Cho học sinh ghi lại những suy nghĩ của mình : vào vỡ ghi chép khoa học , sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi lại trên bảng nhóm ( có thể ghi lại bằng hình vẽ , sơ đồ )
Ví dụ : về 1 vài cảm nhận của học sinh
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- yêu cầu học sinh tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong biểu tượng ban đầu về sự hình thành mây và mưa cuả các nhóm . GV tổ chức cho học sinh đề xuất các câu hỏi để tìm hiểu :
Khi HS đề xuất câu hỏi GV tập hợp các câu hỏi sát với nội dung bài ghi lên bảng
-trên cơ sở các câu hỏi do học sinh đặt ra GV tổng hợp câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu cảu bài
VD: GV có thể tổng hợp các câu hỏi
GV cho học sinh thảo luận , đề xuất cách làm : mây được hình thành như thế nào ? ( GV gợi ý về tranh ảnh đang treo trong lớp)
Có thể chọn phương án ( quan sát tranh ảnh )
GV cho học sin thảo luận đề xuất cách làm đề tìm hiểu :khi nào có mưa ? ( GV gợi ý tranh treo trong lớp
4. thực hiện phương án tìm tòi :
GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả , rút ra kết luận ( có thể bằng lời hoặc bằng sơ đồ )
-GV yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ hỉnh thành mây và mưa vào vỡ ghi chép khoa học
Cho học sinh so sánh những cảm nhận ban đầu về sự hình thành mây , mưa và đồi chiếu với kiến thức SGK để khắc sâu kiến thức
5. Kết luận kiến thức:
*kết luận bằng lời : nước ở ao hồ , sông , biền bay hơi lên cao , gặp không khí lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây
*kết luận bằng sơ đồ :
GV có thể giải thích thêm để học sinh hiểu vì sao có mây trắng , mây đen . trong quá trình tìm hiểu về sự hình thành mây chỉ yêu cầu học sinh giải thích ( vẽ sơ đồ ) về sự hình thành mây , không yêu cầu các em giải thích vì sao có mây trắng , mây đen )
hơi nước trong không khí
Học sinh hát
mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra ?
*mây do khói bay lên tạo nên
*mây do hơi nước bay lên tạo nên
*mây do khói và hơi nước tạo thành
*khói ít tạo nên mây trắng , khói nhiều tạo nên mây đen
*hơi nước ít tạo nên mây trắng , hơi nước nhiều tạo nên mây đen
* mây tạo nên mưa
* mưa do hơi nước trong mây tạo nên *
Khi có mây đen thì sẻ có mưa
*khi mây nhiêu thì sẻ tạo thành mưa
Mây được hình thành như thế nào ?
mưa từ đâu ra ?
*mây có phải do khói tạo thành không ?
*mây có phải do hơi nước tạo thành không
* vì sao lại có mây đen , lại có mây trắng ?
*mưa do đâu mà có
* khi nào thì có mưa ?
*Mây được hình thành như thế nào ?
*mưa do đâu mà có ?
Học sinh tiến hành quan sát kết hợp với những kinh nghiệm sống đã có vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào vỡ ghi chép khoa học , thống nhất ghi vào phiếu nhóm . Một vài ví dụ về cách trình bài trong vỡ thí nghiệm
Hơi nước trong không trung nếu chỉ gặp luồng khí lạnh thôi không đủ để biến thành mây mà phải nhờ các hạt bui nhỏ trong khí quyền mới có thể tạo thành các hạt mây nhỏ li ti
-sau khi gặp lạnh biến thành các hạt mây nhỏ
-dần dần kết lại thành các hạt nước lớn hơn
- sau khi nhiệt độ thấp đi biến thành những tinh thể băng
- gặp hơi nước biến thành bông tuyết
- những bông tuyết nhỏ kết hợp với nhau tạo thành những bông tuyết lớn
- khi rơi xuống xuyên qua vùng không khí ấm lại tan thành giọt nước
- biến thành mưa rơi xuống mặt đất
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết; Kể lại câu chuyện về giọt nước cho người thân nghe; Luôn có ý thức giữ gìn môi trường nước tự nhiên quanh mình.
-Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không tưới để chuẩn bị bài 24.
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_4_bai_22_may_duoc_hinh_thanh_nhu_the_nao_mu.doc