I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát & thí nghiệm.
2. Kỹ năng:
- Giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục & không sạch.
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch & nước bị ô nhiễm.
3. Thái độ
- Giáo dục HS có ý thức sử dụng nước sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: 1 chai nước ao, 1 chai nước máy, 2 phiếu lọc, bông lọc, 1 kính lúp, 2 chai sạch.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 13, Bài: Nước bị ô nhiễm - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Khoa học Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 13
Tiết :
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát & thí nghiệm.
2. Kỹ năng:
Giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục & không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch & nước bị ô nhiễm.
3. Thái độ
Giáo dục HS có ý thức sử dụng nước sạch.
Đồ dùng dạy học:
HS: 1 chai nước ao, 1 chai nước máy, 2 phiếu lọc, bông lọc, 1 kính lúp, 2 chai sạch.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Nêu vai trò của nước với đời sống của con người, động vật, thực vật?
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS nêu - n/x
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở.
b) Dạy bài mới:
13’
Hoạt động 1:
Đặc điểm của nước trong tự nhiên
* Yêu cầu HS đọc mục quan sát & thực hành tr 52 SGK & nêu cách làm thí nghiệm
* GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm:
+ Làm & quan sát chai nước nào là chai nước ao chai nước nào là chai nước máy?
+ Cho biết vì sao có thể phân biệt được 2 chai nước đó?
+ Thao tác lọc 2 chai nước qua phễu & bông lọc vào 2 chai để không
+ Tự rút ra kết luận: nước nào đục hơn & giải thích được tại sao?
* Gv tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả
* Quan sát kính lúp:
+ Trong hồ, ao có những gì?
+ Bằng mắt thường, bằng kính lúp quan sát có những gì?
- GV chốt & kết luận (SGK tr 53)
- HS hoạt động nhóm tổ
- Hoạt động nhóm – nêu sự chuẩn bị & cách làm
- Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình phân
biệt 2 chai nước
- Các nhóm hoạt động làm thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- HS đọc mục q/s & TL
- 2,3 HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
13’
Hoạt động 2:
Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiệm & nước sạch
- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ:
+ Đọc SGK tr 53, thảo luận về tiêu chuẩn đánh giá:
Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Cho HS nêu kết quả thảo luận
- GV đánh giá, chốt ý & kết luận & ghi ý lên bảng (mục Bạn cần biết tr 53)
- HS hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận & nêu, ghi ý vào phiếu nhóm
Các nhóm tr/bày kết qủa
- Nhận xét bổ sung
- HS ghi vở
5’
3. Củng cố – dặn dò:
+ Thế nào là nước bị ô nhiễm?
+ Thế nào là nước sạch?
+ Chúng ta cần sử dụng nước như thế nào?
- GV n/xét.
- Dặn dò
- 2,3 HS trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_khoa_hoc_lop_4_tuan_13_bai_nuoc_bi_o_nhiem_nam_hoc_2.docx