I. ÔNBC
II. Dạy học bài mới
HĐ 1: HS thực hành
HĐ 2 : Đánh giá SP
Y/c HS đọc các tiêu chí đánh giá sản phẩm Y/c HS nhắc lại các bước đính khuy 2 lỗ
GV NX
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kết quả thực hành ở tiết trước
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4
GV quan sát uốn nắn những HS còn chậm, thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật
3 HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS thực hành theo nhóm 4 trao đổi học hỏi kinh nghiệm
2 HS đọc
Ghi các yêu cầu đánh giá lên bảng
Y/c các nhóm HS trưng bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét dựa vào các tiêu chí đánh giá
HS thực hiện
GV NX đánh giá kết quả thực hành của các nhóm 2 HS thực hiện
III.Củng cố - dặn dò Y/c HS nêu lại các bước đính khuy
GV nhận xét
Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 1-2 HS nhắc lại
98 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kĩ thuật Tiết: 1 Tuần: 1
CHƯƠNG 1 : KĨ THUẬT PHỤC VỤ
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I - Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ.
1. Kiến thức: Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đính khuy
3. Giáo dục: Tính cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2’
32’
Giới thiệu bài.
Dạy học bài mới
HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
MT: HS biết được những ứng dụng của việc đính khuy 2 lỗ
GV giới thiệu bài
- Nêu mục đích - yêu cầu
- GV đưa mẫu một số khuy 2 lỗ khác nhau
- Nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy 2 lỗ.
- Nhận xét đường khâu trên khuy
- Nhận xét khoảng cách khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
- So sánh vị trí khuy trên 2 nẹp áo.
Lắng nghe
- Quan sát + Trả lời câu hỏi
- Quan sát mẫu + Trả lời
- Quan sát khuy trên sản phẩm may
- Thảo luận => TB
Tranh SGK, mẫu của GV
HĐ 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
MT: Giúp hs biết đính khuy 2 lỗ
a) Vạch dấu các đỉnh đính khuy
b) Đính khuy vào các điểm vạch dấu
c) Quấn chỉ quanh chân khuy
d) Kết thúc đính khuy
- Nêu cách vạch dấu các đỉnh đính khuy 2 lỗ
- GV nêu câu hỏi
- Đọc mục II SGK
- HS đọc mục 1+2 SGK trả lời câu hỏi
- 1, 2 HS thực hiện thao tác
Tranh
4’
III.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ học
- Nêu quy trình đính khuy
Rút kinh nghiệm :
....................................................................................................................................................................... ..
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kĩ thuật Tiết: 2 Tuần: 2
Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I- Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đính khuy
3. Giáo dục: Tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
33’
I. Ôn BC
MT: Ôn quy trình đính khuy 2 lỗ
II. Bài mới
1: Giới thiệu bài:
2: Thực hành
MT: Rèn kĩ năng đính khuy 2 lỗ
Nêu yêu cầu câu hỏi
Nhận xét đánh giá
Nêu yêu cầu tiết học
- Yêu cầu HS làm từng bước 1 theo đúng quy trình ở trên vải
- Quan sát giúp đỡ HS yếu
- 2HS trả lời
- Nhắc lại 1 số điểm cần nhớ khi thực hành
- HS làm cá nhân
- HS đọc yêu cầu cần đạt cuối bài
- Sửa sản phẩm cho phù hợp
Mẫu
2’
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học
- CBB sau: Tiếp tục thực hành
Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ
Lớp: 5
Giáo viên: Phạm Thị Nga
Thứ ngày tháng năm 200
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 3 Tuần:
Tên bài dạy: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I - Mục tiêu :
HS cần phải :
Biết cách đính khuy hai lỗ.
Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
20’
10’
I. ÔNBC
II. Dạy học bài mới
HĐ 1: HS thực hành
HĐ 2 : Đánh giá SP
Y/c HS đọc các tiêu chí đánh giá sản phẩm
Y/c HS nhắc lại các bước đính khuy 2 lỗ
GV NX
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 2 lỗ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kết quả thực hành ở tiết trước
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4
GV quan sát uốn nắn những HS còn chậm, thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật
3 HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS thực hành theo nhóm 4 trao đổi học hỏi kinh nghiệm
2 HS đọc
Ghi các yêu cầu đánh giá lên bảng
Y/c các nhóm HS trưng bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét dựa vào các tiêu chí đánh giá
HS thực hiện
GV NX đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
2 HS thực hiện
4’
III.Củng cố - dặn dò
Y/c HS nêu lại các bước đính khuy
GV nhận xét
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
1-2 HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm :
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ
Lớp: 5
Giáo viên: Phạm Thị Nga
Thứ ngày tháng năm 200
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 1 Tuần:
Tên bài dạy: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ (Tiết 1)
I- Mục tiêu :
HS cần phải :
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Đính được khuy bốn lỗ theo đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đính khuy bốn lỗ được đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.ÔNBC :
II. Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu ND bài mới
* HĐ1: Quan sát nhận xét mẫu
HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Y/c HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ
GV NX
Nêu mục đích – yêu cầu bài học.
Y/c HS quan sát mẫu và hình 1a nêu nhận xét + Đặc điểm khuy 4 lỗ.
+ Đặc điểm đường đính khuy
GV nhận xét kết luận
Y/c đọc SGK so sánh cách đính khuy 2 lỗ và đính khuy 4 lỗ.
Y/c HS nêu cách vạch dấu
Y/c HS đọc SGK nêu cách đính khuy theo cách tạo 2 đường chỉ song song trên mặt khuy.
Y/c 1-2 HS lên thực hiện thao tác mẫu
HS Quan sát, NX mẫu. Khuy 4 lỗ
+ Có nhiều hình dạng, màu sắc
+ Đường song song hoặc chéo nhau.
HS trả lời, NX bổ sung
+ Số đường khâu nhiều gấp đôi.
HS nhắc lại và lên vạch dấu điểm đính khuy.
HS đọc và nêu cách đính khuy
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III.Củng cố - dặn dò
với khuy loại to.
GV NX giúp đỡ HS thao tác
Y/c HS nêu cách đính thứ 2.
GV nhận xét, giúp đỡ HS thao tác
Tổ chức cho HS thực hành.
Y/c HS nhắc lại các bước làm.
GV nhận xét
Nhắc HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết thực hành sau
HS thao tác.
HS nêu
HS thao tác
HS thực hành
HS nêu
HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ
Lớp: 5
Giáo viên: Phạm Thị Nga
Thứ ngày tháng năm 200
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 2 Tuần:
Tên bài dạy: ĐÍNH KHUY BỐN LỖ
I - Mục tiêu :
HS cần phải :
- Biết cách đính khuy 4 lỗ.
- Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu đính khuy bốn lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
20’
I. ÔNBC
II. Dạy học bài mới
HĐ 1: HS thực hành
HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
Y/c HS nhắc lại các bước đính khuy 4 lỗ
GV NX
GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy 4 lỗ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kết quả thực hành ở tiết trước
Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 4
GV quan sát uốn nắn những HS còn chậm, thực hiện chưa đúng thao tác kĩ thuật
Y/c HS đọc các tiêu chí đánh giá sản phẩm
Ghi các yc đánh giá lên bảng
Y/c các nhóm HS trưng bày sản phẩm, nhóm khác NX dựa vào các tiêu chí đánh giá
GV NX đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
3 HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS thực hành theo nhóm 4 trao đổi học hỏi kinh nghiệm
2 HS đọc.
HS thực hiện
2 HS thực hiện
4’
III.Củng cố-dặn dò
Y/c HS nêu lại các bước đính khuy bốn lỗ – NX
Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
1-2 HS nhắc lại
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kĩ thuật Tiết: 3 Tuần: 3
Bài : THÊU DẤU NHÂN ( TIẾT 1)
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thêu
3. Giáo dục: Tính cẩn thận.
II . Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 – 4cm).
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : bộ ÔN
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2’
I. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
MT: hs nắm được nd tiết học
GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài học.
HS lắng nghe
2.Tìm hiểu ND bài mới
10’
HĐ 1: Quan sát, NX mẫu
Y/c HS quan sát mẫu thêu dấu nhân nêu
HS quan sát mẫu, 4 HS nêu
Mẫu
MT: nắm được đặc điểm đường thêu dấu nhân và các mẫu ứng dụng
+Đặc điểm đường thêu
+Tạo thành các mũi thêu giống như dấu X nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường song song ở mặt phải.
+Ứng dụng của thêu dấu nhân
+Ứng dụng để trang trí
20’
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Hướng dẫn HS đọc mục II nêu các bước thêu
HS đọc SGK và nêu
MT: nắm được các thao tác thêu dấu nhân
Y/c HS đọc SGK, quan sát hình nêu cách vạch dấu thêu dấu X. So sánh với thêu chữ V.
HS đọc và nêu
+Vạch dấu thêu chữ V nằm so le, vạch dấu thêu dấu X thì thẳng hàng
Gọi 2 HS lên thao tác vạch dấu
2 HS lên. HS khác quan sát, NX
Hướng dẫn HS đọc SGK nêu cách bắt đầu thêu
HS đọc, quan sát
GV hướng dẫn cách bắt đầu thêu
HS lắng nghe, quan sát
Gọi HS đọc mục 2a, 2b quan sát hình nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ 1, thứ 2
HS đọc quan sát hình SGK
Hình SGK
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu
HS quan sát
Y/c HS lên thực hiện các mũi thêu tiếp
3 HS lên thực hiện
GV NX
Y/c HS quan sát hình 5, nêu cách kết thúc đường thêu
HS quan sát nêu
GV làm mẫu. Y/c HS thao tác lại
HS quan sát, 2 HS thao tác lại
Hướng dẫn nhanh lần 2 toàn bộ thao tác thêu
HS quan sát, lắng nghe
Y/c HS nhắc lại
3 HS nhắc lại thao tác thêu
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, cho HS tập thêu dấu X trên giấy ô li
HS thao tác
5’
II. Củng cố-dặn dò
Y/c HS nhắc lại các bước thêu dấu X.
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết thực hành
2 HS nêu, HS khác NX
Nghe
Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kĩ thuật Tiết: 4 Tuần: 4
Bài: THÊU DẤU NHÂN( TIẾT 2 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thêu
3. Giáo dục: Tính cẩn thận.
II .Đồ dùng dạy học
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
DD
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
I. Ôn bài cũ
5’
MT: Kiểm tra về kĩ thuật thêu dấu nhân
Y/c HS nêu lại cách thêu dấu X
2 HS nêu
Y/c 2 HS thực hiện thao tác thêu
2 HS thực hiện
GV NX
2’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
*MT: Hs nắm được nd tiết học
GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài học.
20’
2. Hướng dẫn thực hành
HĐ 1: HS thực hành
MT: Hs thêu được dấu nhân
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
Y/c HS nêu yêu cầu của sản phẩm
HS nêu Y/c của sản phẩm :
+Thêu theo đúng đường vạch dấu
+Mũi thêu bằng nhau
+Thêu không bị dúm
Tổ chức cho HS thực hành theo cặp để các em trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
HS thực hiện theo cặp
GV quan sát, giúp đỡ HS
10’
HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
MT: Đánh giá sản phẩm của hs
Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
HS thực hiện. Các nhóm NX nhau theo các tiêu chí có trong SGK
GV NX đánh giá KQ thực hành
2’
III. Củng cố-dặn dò
Y/c HS nêu lại các bước thêu và yêu cầu đối với sản phẩm
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau
HS nêu
Nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ GIA TỰ
Lớp: 5
Giáo viên: Phạm Thị Nga
Thứ ngày tháng năm 200
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 3 Tuần:
Tên bài dạy: THÊU DẤU X
I – Mục tiêu
HS cần phải
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II – Đồ dùng dạy học
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III – Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
I. Kiểm tra bài cũ
Y/c HS nêu lại cách thêu dấu X
2 HS nêu
Y/c 2 HS thực hiện thao tác thêu
2 HS thực hiện
GV NX
2’
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài học.
2. Hướng dẫn thực hành
20’
HĐ1: HS thực hành
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
Y/c HS nêu yêu cầu của sản phẩm
HS nêu Y/c của sản phẩm :
+Thêu theo đúng đường vạch dấu
+Mũi thêu bằng nhau
+Thêu không bị dúm
Tổ chức cho HS thực hành theo cặp để các em trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau
HS thực hiện theo cặp
GV quan sát, giúp đỡ HS
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm
Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm
HS thực hiện. Các nhóm NX nhau theo các tiêu chí co trong SGK
GV NX đánh giá KQ thực hành
2’
II. Củng cố-dặn dò
Y/c HS nêu lại các bước thêu và yêu cầu đối với sản phẩm
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết thực hành sau
HS nêu
Rút kinh nghiệm, bổ sung :
..
Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 5 Tuần:5
Bài: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
TRONG GIA ĐÌNH
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
2. Kĩ năng: Nhận biết các đồ dùng và dụng cụ
3. Giáo dục: Ý thức thức bảo quản, giữ gìn các dụng cụ
II. Đồ dùng dạy học
- Một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình (nếu có).
- Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Một số loại phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Nội dung
Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học
ĐD
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ôn bài cũ
3’
MT: Kiểm tra việc nhớ tên dụng cụ nấu ăn
Yêu cầu nêu lại tên của 1số dụng cụ đun nấu ăn uống
HS nêu
II.Dạy bài mới
2’
1,Giới thiệu bài:
MT: Hs nắm được nd tiết học
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
10’
2,Dạy bài mới :
HĐ1:MT: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn
Y/c HS đọc SGK nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn .
GVNX
HS nêu :
+Nguyên liệu sử dụng nấu ăn gọi là thực phẩm.
Trước khi nấu ăn cần chọn thực phẳm, sơ chế thực phẩm .
20’
HĐ2 :MT: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
a, Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
Y/c HS đọc mục 1, quan sát hình 1trả lời
+Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm
+Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ chất dinh dưỡng
HS đọc, 2 HS trả lời
+Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
+Chọn thực phẩm nămơi sống
Hướng dẫn cách chọn 1 số thực phẩm thông thường :
+Rau : Nămơi mới
+Cá : Sống bơi
+Thịt : Nămơi, đỏ hồng
b, Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
Y/c HS đọc nội dung mục 2 SGK
Y/c HS nêu các công việc cầc làm trước khi nấu 1 món nào đó(luộc rau, kho thịt )
HS đọc
HS nêu: Cần rửa thực phẩm, cắt thái
GV tổng kết : Ta cần
+Bỏ phần không ăn được
+Làm sạch thực phẩm
+Tuỳ loại phải cắt thái uớp
Y/c HS nêu mục đích sơ chế
HS nêu: để thực phẩm nhanh chín, có mùi vị thơm ngon
Y/c HS thảo luận nhóm nêu cách sơ chế 1 số loại thực phẩm
GV tổng kết
4’
III.Củng cố
Y/c HS nêu lại các bước chuẩn bị nấu ăn mục đích sơ chế thực phẩm
HS nêu
1’
IV.Dặn dò
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Nghe
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kĩ thuật Tiết:6 Tuần:6
Bài : CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Có ý thức vận dụng một số kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
2. Kĩ năng: Nhận biết các đồ dùng và dụng cụ, chuẩn bị cho nấu ăn
3. Giáo dục: Ý thức thức bảo quản, giữ gìn các dụng cụ
II . Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, nămo gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá...
- Một số loại rau xanh củ quả còn nămơi.
- Dao thái, dao gọt. Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I.Ôn bài cũ
3’
MT: Ôn việc nhớ tên dụng cụ nấu ăn
Yêu cầu nêu lại tên của 1số dụng cụ đun nấu ăn uống
GV NX
2HS nêu
II.Dạy bài mới
2’
1,Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2,Dạy bài mới :
10’
HĐ1: MT: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn
Y/c HS đọc SGK nêu tên các công việc chuẩn bị nấu ăn .
GVNX
HS nêu :
+Nguyên liệu sử dụng nấu ăn gọi là thực phẩm.
+Trước khi nấu ăn cần chọn thực phẳm, sơ chế thực phẩm .
20’
HĐ2: MT: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
a, Tìm hiểu cách chọn thực phẩm
Y/c HS đọc mục 1, quan sát hình 1 trả lời
+Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm
+Cách chọn thực phẩm đảm bảo đủ chất dinh dưỡng
HS đọc, 2 HS trả lời
+Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
+Chọn thực phẩm nămơi sống
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn cách chọn 1 số thực phẩm thông thường :
+Rau : Nămơi mới
+Cá : Sống bơi
+Thịt : Nămơi, đỏ hồng
b, Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm
Y/c HS đọc nội dung mục 2 SGK
Y/c HS nêu các công việc cầc làm trước khi nấu 1 món nào đó(luộc rau, kho thịt )
HS đọc
HS nêu : Cần rửa thực phẩm, cắt thái
GV tổng kết : Ta cần
+Bỏ phần không ăn được
+Làm sạch thực phẩm
+Tuỳ loại phải cắt thái uớp
Y/c HS nêu mục đích sơ chế
HS nêu : để thực phẩm nhanh chín, có mùi vị thơm ngon
Y/c HS thảo luận nhóm nêu cách sơ chế 1 số loại thực phẩm
GV tổng kết
4’
III.Củng cố
Y/c HS nêu lại các bước chuẩn bị nấu ăn mục đích sơ chế thực phẩm
HS nêu
1’
IV.Dặn dò
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Nghe
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 7 Tuần: 7
Bài: NẤU CƠM ( TIẾT 1 )
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách nấu cơm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
2. Kĩ năng: Kĩ năng học qua nhóm, tranh, thực hành
3. Giáo dục: Tình yêu lao động
II . Đồ dùng dạy học
- Dụng cụ cần thiết
- Phiếu học tập
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I.ÔN BC:
MT: Kiểm tra về cách sơ chế trước khi nấu ăn
Y/c HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm
GV NX
2 HS nêu
2’
II.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
MT: Nắm được nd tiết học
GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài học.
10’
HĐ2:
MT: HS tìm hiểu, nắm ND bài mới
HĐ1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
Y/c HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình
HS nêu .Có 2 cách
+ Nấu trên bếp đun
+ Nấu bằng nồi cơm điện
20’
Hỏi: + Làm thế nào để cơm chín đều, dẻo?
+ Hai cách nấu cơm có gì khác nhau ?
HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong nồi trên bếp
HS thảo luận nhóm 4
+ Chuẩn bị gạo nước nồi
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Y/c HS thảo luận theo nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun
Y/c HS lên trình bày
+ Đổ nước và gạo theo tỉ lệ1,5:1;1,8:1
HS trình bày
GV nhận xét và lưu ý
+Chọn nồi có đáy dầy
+Lượng nước vừa phải
+Đun sôi nước mới cho gạo
+Khi đun nước cho gạo phải đun to lửa. Khi nước cạn phải giảm nhỏ lửa
Y/c HS lên thực hiện thao tác chuẩn bị nấu cơm.
HS thao tác
Y/c HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun
2 HS nêu lại các bứơc
3’
2’
III.Củng cố :
IV.Dặn dò :
Hướng dẫn HS nấu cơm giúp gia đình
Nhắc HS chuẩn bị cho tiết sau.
Quan sát
Nghe
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 8 Tuần: 8
Bài: NẤU CƠM ( TIẾT 2)
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách nấu cơm
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nấu cơm giúp cha mẹ
3. Giáo dục: Tình yêu lao động
II . Đồ dùng dạy học
- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm.
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Dụng cụ đong gạo (lon sữa bò, bát cơm, ống nhựa,...)
- Rá, chậu để vo gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm.Xô chứa nước sạch.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
20’
I.ÔN BC
MT: Kiểm tra cách thực hiện các bước nấu cơm bằng bếp đun
II.Dạy bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Nắm được nd tiết học
HĐ2:
MT: HS nắm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
Y/c HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
GV NX
GV nêu Y/c mục đích bài học
Y/c HS đọc mục 2, quan sát hình 4
Y/c HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và bếp đun.
2 HS nêu
HS đọc
HS so sánh
+Giống: chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu
+Khác: dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt.
Y/c HS so sánh bằng nồi cơm điện và bếp đun.
GV NX
2 HS so sánh
+Nấu nồi điện không cần chỉnh lửa, không có cháy
Y/c HS thảo luận và nêu cách nấu nồi cơm điện
HS thảo luận và trả lời
+San đều mặt gạo trong nồi
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Y/c HS trả lời các câu hỏi mục 2: Nhà em nấu cơm bằng cách nào ? Em hãy nêu cách nấu
+Lau khô đáy nồi
HS trả lời
10’
HĐ3:
MT: HS đánh giá kết quả học tập lẫn nhau
Y/c HS trả lời 1 số câu hỏi về chuẩn bị và nấu cơm bằng bếp đun và nồi cơm điện
GV nêu đáp án nhận xét
HS trả lời
4’
III. Củng cố
Y/c HS nhắc lại 2cách nấu cơm
GV tổmg kết
2 HS nêu
1’
IV. Dặn dò
Nhắc HS chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2018
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kỹ thuật Tiết: 9 Tuần: 9
Bài: LUỘC RAU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luộc rau giúp cha mẹ
3. Giáo dục: Tình yêu lao động
II. Đồ dùng dạy học
- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả, (tuỳ mùa rau) còn nămơi, non, nước sạch.
- Nồi xoong cỡ vừa, đĩa (để bày rau luộc).
- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch.
- Hai cái rổ, chậu nhựa hoặc chậu nhôm. Đũa nấu.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
2’
I.ÔN BC
MT: K.tra cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
II.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
MT: Nắm được nd tiết học
Y/c HS nêu lại cách nấu cơm bằng nồi điện
GV NX
GV giới thiệu bài nêu mục đích bài học
2 HS nêu
10’
2. Tìm hiểu ND bài :
HĐ1: MT: Tìm hiểu và nắm cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
Y/c HS đọc và nêu những công việc thực hiện khi luộc rau.
Y/c HS nêu các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị luộc rau
+Cách sơ chế rau
+Rau xanh, chậu rổ, nồi, đũa, bếp.
+Bỏ gốc, fần già, lá úa, rửa sạch, không rửa quá mạnh.
Y/c HS lên thao tác chuẩn bị và sơ chế rau
HS thao tác
GVNX uốn nắn
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
20’
HĐ2 : MT: Tìm hiểu và nắm cách luộc rau
Y/c HS đọc mục 2, quan sát hình 3 nêu cách luộc rau.
Lưu ý :
+cho nhiều nước
+Thêm 1 ít muối
+đun lửa to
HS nêu :
+Đổ nước vào nồi đun sôi
+Cho rau vào đảo đều cho ngập nước. Để 1 vài phút lật rau
+Vớt rau ra đĩa
Y/c HS nêu Y/c của rau luộc
HS nêu: rau chín đều, mềm, giữ được màu.
Y/c HS thảo luận nhóm kể về cách luộc rau ở gia đình
HS thảo luận, đại diện trình bày trước lớp
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
Y/c HS nêu cách luộc 1 số loại rau
4’
III.Củng cố
Y/c HS nhắc lại cách luộc rau
Con làm được công việc đó giúp mẹ con cảm thấy thế nào?
HS nêu
1’
IV.Dặn dò
NX, Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Nghe
Rút kinh nghiệm :
Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2019
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn: Kĩ thuật Tiết: 10 Tuần: 10
Bài: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dọn bữa ăn giúp cha mẹ
3. Giáo dục: Tình yêu lao động
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I.ÔN BC
MT: K.tra về cách luộc rau
Gọi HS nêu cách luộc rau
GVNX
2 HS nêu
2’
II.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
MT: N
File đính kèm:
- giao_an_ki_thuat_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc