Giáo án Làm quen văn học - Truyện: Ông Gióng

I - Mục đích, yêu cầu

1. KT: trẻ hiểu nội dung truyện.

2. KN: Thông qua nội dung trẻ biết tự hầo về truyền thống đánh giặc giữ nước cuả dân tộc.

3. GD: Giáo dục trẻ tinh thần yêu nứơc yêu dân tộc.

Yêu cầu trẻ đạt: 70-75%

II - chuẩn bị:

-Cô: tranh minh họa truyện, mô hình.

Tích hợp : MTXQ, Toán.

III - Các bước lên lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9599 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Làm quen văn học - Truyện: Ông Gióng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngaỳ sọan: 22/09/09 ngaỳ daỵ: 23/9/09 ngươì daỵ: Nông thuý Ngọc kế hoạch ngaỳ 1, Đón trẻ , điểm danh, thể dục sáng. 2, Các tiết học: tiết 1: Văn học: Truyện : ông Gióng T1 tiết 2: Taọ hình : Nặn chùm quả 3, Hoạt động ngoài trơì. 4, Hoạt động vui chơi 5, Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ Tiêt1: Văn Học Bài : Truyện : Ông Gióng I - Mục đích, yêu cầu 1. KT: trẻ hiểu nội dung truyện. 2. KN: Thông qua nội dung trẻ biết tự hầo về truyền thống đánh giặc giữ nước cuả dân tộc. 3. GD: Giáo dục trẻ tinh thần yêu nứơc yêu dân tộc. Yêu cầu trẻ đạt: 70-75% II - chuẩn bị: -Cô: tranh minh họa truyện, mô hình. Tích hợp : MTXQ, Toán. III - Các bước lên lớp. Hoạt động của cô Hoạt động cuả trẻ 1, ổn định tổ chức - cho trẻ đọc baì thơ trăng sáng -Trẻ hứng thú đọc thơ 2, baì mới:* Giới thiệu truyện -Cô cho trẻ chơi trò chơi gép tranh -Cho 3 tổ lên đaị diện gép tranh. -Khi các tổ gép tranh xong cô nhận xét -Cô cho các cháu đếm xem các tổ gép được mâý bức tranh. -Các bức tranh naỳ vẽ gì? -các cháu ạ các nhân vật naỳ có trong câu truyện mà cô sắp kể cho các cháu nghe đấy. a, Cô kể chuyện cho trẻ nghe. -Cô kể lần1: Kể bằng mô hình *Cô tóm tắt nội dung câu truyện. -Cô kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ b, Đàm thoaị -Cô vừa kể cho các cháu nghe câu truyện gì? -Trong câu truyện có những nhân vật naò? -Các cháu nghe câu truyện có hay không? -Câu truyện kể về ai? -Để biết ơn guóng nhân dân ta đã làm gì? -Các cháu ạ ông gióng là một ngươì con sinh ra không biết noí, không biết cươì nhưng khi nghe tin sứ giả loa đi tìm đường cưú nước gióng tự nhiên biết noí và mơì xứ giả vaò nhà và baỏ xứ giả về tâu vơí vua...... *Giáo dục: Để tỏ lòng biết ơn ông gióng đã đuổi giặc ân ra khoỉ đất nước ta chúng mình phaỉ làm gì? -Đại diện 3 tổ - Trẻ lắng nghe cô nhận xét -Trẻ đếm cùng cô -Trẻ kể -Trẻ lắng nghe cô noí -Trẻ lắng nghe cô kể -Trẻ lắng nghe cô tóm tắt nôị dung câu truyện -Truyện ông gióng ạ -Trẻ trả lơì có ạ - kể về ông gióng - Trẻ trả lơì - trẻ lắng nghe cô nói - Trẻ trả lơì 3. Kết thúc: -Cô cho cả lớp hát một bài rồi cho cả lớp ra chơi - Trẻ hát rồi ra chơi % trẻ đạt Tiết 2: Tạo hình bài nặn trùm quả. I. Mục đích: KT: trẻ được luyện cách chia đất KN: 'Trẻ nặn được quả một cách sáng tạo GD: giáo dục dinh dưỡng cho trẻ II. Chuẩn bị - Cô: mẫu nặn một số loại quả - Trẻ: Đất nặn, bảng con, nước, khăn lau tay, - Tích hợp MTXQ, toán III. Các bước lên lớp: Hoạt động của cô hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện gây hứng thú - Cô đánh nhịp cho cả lớp hát bài "quả" -trẻ lắng nghe cô nói 2. Bài mới: a. Hướng trẻ vào đề tài: - Cô cháu mình vừa hát bài gì? - Trong bài hát có quả gì? - Đêm hôm trung thu bố mẹ các cháu cho các cháu phá cố thường ăn những loại quả gì? - ăn quả các cháu thấy có vị gì? - Các cháu ạ, quê hương ta có rất nhiều loại quả ăn ngon. Hôm nay cô sẽ dạy lớp mình bài "nặn trùm quả" b. Quan sát nhận xét đối tượng gợi ý - Giờ trước cô đã cho các cháu nặn gì? - Đây là quả gì? - Quả cam có hình gì? - còn đây là quả gì? - Quả nhãn có hình gì? - Đúng rồi nhiều quả nhãn gọi là trùm - Còn những quả nào thành từng trùm nhiều? - Tất cả những quả này đều có hình tròn đấy các cháu ạ. mỗi trùm quả có nhiều tên gọi khác nhau như: C hôm chôm.... - Tất cả những trùm quả này đều nặn bằng đất nặn đấy các cháu ạ. Các cháu có thấy giống không * Trao đổi với trẻ về ý định vẽ, cách vẽ - Muốn nặn được trùm quả này, ta phải làm như thé nào? - đúng rồi,, muốn nặn được trùm quả trước tiên. .: Nhào đất cho dẻo, chia làm nhiều phần bằng nhau, xoay tròn, làm cuống, lá gắn với nhau thành trùm quả, c. Trẻ thực hiện - Trước khi nặn cô cho trẻ ngồi đúng tư thế - Khi trẻ nặn cô đi quan sát, hướng dẫn trẻ làm sản phẩm đẹp, động viên trẻ kịp thời d, trưng bày và nhận xét sản phẩm - Nghỉ tay, nghỉ tay: - Trẻ thực hiện xong cô đi trưng bày từng sản phẩm của trẻ bày lên giá - Cô khen trẻ kịp thời -Bài quả ạ -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Nặn quả ạ -Quả cam -Hình tròn -Quả nhãn -hình tròn -Trẻ lắng nghe cô nói -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe cô nói -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe cô nói -Trẻ hứng thú nặn -Trẻ trưng bày sản phẩm 3. Kết thúc - Chô trẻ hát bài "Cháu đi mẫu giáo" -trẻ hát và ra chơi % trẻ đạt

File đính kèm:

  • docong giong.doc