Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 25, Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII

 Hoạt động của thầy và trò

? Những hạn chế và mặt tích cực của nông nghiệp thế kỷ XVI~XVIII?

-Học sinh đọc phần 1 rút ra 2 giai đoạn.

? Hậu quả: Đời sống khổ cực, nhân dân nổi dậy đấu tranh

? Từ thế kỉ XVIII nông nghiệp phát triển nh thế nào?

- Cả đàng ngoài và đàng trong

- Đắp đê, nạo vét kênh, mương

- Giống lúa, cây ăn quả.

- “ Nước, Phân, Cần, Giống ”

Hiểu được sự kế tục nghề Thủ công từ thế kỷ X~XV, sự phát triển và thế mạnh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 25, Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI-XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 25: bài 22. TèNH HèNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII Ngày soạn:25/11/2010 Ngày dạy: 10a sĩ số. 10b 10c 10d I. Mục tiêu bài học + Hiểu được tuy đất nước có nhiều biến động, nhưng kinh tế có biểu hiện phát triển. Đàng trong mở rộng lãnh thổ tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển góp phần ổn định đời sống, kinh tế hàng hoá đã góp phần tạo sự phồn vinh. + Nhận thức được tính 2 mặt của kinh tế thị trường. + Rèn luyện kỹ năng phân tích và liên hệ thực tế. II.Thiết bị: Tư liệu nhận xét về nớc ta của thương nhân nước ngoài. III.tiến trình dạy và học: 1. ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra: 1; Nguyên nhân sụp đổ của nhà Lê sơ ? 2; Đánh giá vai trò của nhà Mạc ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò ? những hạn chế và mặt tích cực của nông nghiệp thế kỷ XVI~XVIII ? -Học sinh đọc phần 1 rút ra 2 giai đoạn. ? Hậu quả: Đời sống khổ cực, nhân dân nổi dậy đấu tranh ? Từ thế kỉ XVIII nông nghiệp phát triển nh thế nào ? - Cả đàng ngoài và đàng trong - Đắp đê, nạo vét kênh, mương - Giống lúa, cây ăn quả. - “ Nước, Phân, Cần, Giống ” Hiểu được sự kế tục nghề Thủ công từ thế kỷ X~XV, sự phát triển và thế mạnh. - Nghề Gốm, Dệt, Đúc đồng rèn sắt. - Khắc, in bản gỗ, tranh sơn mài, đồng hồ. - Làng dệt vải, đúc đồng, làm gốm Phường vừa sản xuất vừa bán hàng - Cả Đàng ngoài, đàng trong. Cả người trong nước và người Hoa ? hoạt động Nội, Ngoại thương và tác dụng của nó ? Chia 2 nhóm: Nội thương, Ngoại Thương -Trực quan hình 45 ( SGK ) - Hoa, Nhật, Giava, Xiêm Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp - Buôn bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, lâm sản ? nguyên nhân và sự phát triển các đô thị mới ở nước ta. Nội dung cần đạt 1.Tình hình Nông nghiệp ở các thế kỷ XVI~XVII. + Từ thế kỷ XV nông nghiệp bị hạn chế vì vậy thế kỷ XVI~XVII cũng bị hạn chế. - Chiến tranh liên miên ( Nam~Bắc, Đàng trong~Đàng ngoài ) -Ruộng đất tập trung trong tay đại chủ quan lại -Nhà ước không quan tâm, mất mùa + Từ thế kỷ XVIII kinh tế phát triển - Diện tích mở rộng ( Do khai hoang ) - Thuỷ lợi được củng cố - Giống cây trồng ngày càng phong phú - Đúc kết kinh nghiệm - Đàng trong thuận lợi về tự nhiên, sản xuất lúa phục vụ buôn bán ( Hàng hoá ) 2. Sự phát triển của Thủ công nghiệp + Nghề Thủ công cổ truyền phát triển và đạt trình độ cao. + Nghề Thủ công mới xuất hiện và phát triển. + Làng nghề tăng, một số ra đô thi lập Phường. + Khai mỏ trở thành ngành kinh tế và cho người thầu khai mỏ ( Điều kiện thúc đẩy kinh tế hàng hoá ) 3. Sự phát triển của Thơng nghiệp. + Nội thương: - Buôn bán phát triển ở vùng xuôi, chợ mọc nhiều, xuất hiện làng buôn. - Giao lu miền xuôi và miền ngợc tăng. - Nhà nước lập trạm thu thuế. + Ngoại thương: - Buôn bán với nước ngoài và cho nước ngoài vào buôn bán trong nước ta. - Người nước ngoài lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài. ( Ngoại thương phát triển do giao lưu thuận lợi ) 4. Sự hng khởi của các đô thị. + Nguyên nhân: Do sự phát triển của kinh tế hàng hoá, của Nông nghiệp, Thủ công và Thương nghiệp + Các đô thị: - Thăng Long nay gọi là Kẻ Chợ với 8 chợ và 36 phố phường. - Phố Hiến - Hội An ( Phố cảng lớn nhất thế kỷ XVII~XVIII) - Thanh Hà ( Bên bờ sông Hương do Thương nhân người Hoa lập ). Vào đầu thế kỷ XIX các đô thị suy tàn dần do hạn chế ngoại thương và giao lưu các vùng. 4. Củng cố - Thế kỷ XVI - XVIII kinh tế nước ta cú bước phỏt triển mới, phồn thịnh. - Thủ cụng nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng khụng thể chuyển húa sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Sự phỏt triển của ngoại thương và đụ thị đưa đất nước tiếp cận với nền kinh tế thế giới. - Song do chớnh sỏch của nhà nước nờn cuối thế kỷ XVIII, Việt Nam vẫn là một nước nụng nghiệp lạc hậu. 5. Giao nhiệm vụ về nhà - HS học bài, trả lời cõu hỏi trong SGK.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_25_bai_22_tinh_hinh_kinh_te_o_ca.doc