Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 26, Bài 23: Phong trào tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Nội dung cần đạt

I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.

+ Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến đàng Trong và đàng Ngoài gây chia cắt và khủng hoảng dẫn tới đời sống nhân dân cực khổ.

+ Năm 1771 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn ( Bình Định ) do 3 anh em họ Nguyễn lãnh đạo ( An Khê )

- Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn

- Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê~Trịnh ( 1786~1788 ) làm chủ đất nước bước đầu hoàn thành thống nhất đất nước.

II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII.

1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm ( 1785 )

+ Nguyễn Ánh cầu ngoại viện Xiêm

( Đầu 80) năm 1784 Xiêm đa 50 vạn quân thuỷ - bộ vào nước ta.

+ Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào chống giặc ở Gia Định. Tổ chức đánh địch ở Rạch Gầm~Xoài Mút thắng lợi

2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789 ) .

+ Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, đây là cơ hội, năm 1788 nhà Thanh đã cử

Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo vào nước ta ( Do Lê Chiêu Thống ).

+ Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ( Quang Trung ) tiến quân ra Bắc diệt Thanh, trên đường đi tuyển thêm binh lính.

- Đêm 30 tết ra lời hiểu dụ ( 25/1/1789 )

- Từ 30~5 tết Kỷ Dậu tiến quân thần tốc đánh Hà Hồi ( Đêm 3 tết ) đánh Ngọc Hồi

( Sáng 5 tết ) và Đống Đa. Giải phóng Thăng Long ( Tra 5 tết Kỷ Dậu ).

III.Vương triều Tây Sơn.

+ Từ 1778 sau khi diệt Nguyễn, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế ( Hiệu Thái Đức )

+ Cuối 1778 trước khi ra Bắc chống Thanh, Nguyễn Huệ xng Hoàng đế, sau chiến thắng xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ ( Đóng đô ở Phú Xuân ).

* Đối nội:

- Kêu gọi khôi phục sản xuất ( Chiếu khuyến nông)

- Thực hiện chế độ quản lý mới ( Lập lại sổ hộ ).

- Tổ chức giáo dục, thi cử.

- Xây dựng quân đội.

* Đối ngoại:

- Quan hệ hoà hảo với Thanh, Lào và

 Chân Lạp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 26, Bài 23: Phong trào tây sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT. 26: BÀI 23. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỶ XVIII Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày dạy: 10a sĩ số. 10b 10c 10d I. Mục tiêu cần đạt - Thế kỷ XVI - XVIII đất nước bị chia thành 2 miền cú chớnh quyền riờng biệt mà hầu như với tập đoàn phong kiến thống trị khụng cũn khả năng thống nhất lại. - Trong quỏ trỡnh đấu tranh của mỡnh, phong trào nụng dõn cũn hoàn thành thắng lợi 2 cuộc khỏng chiến (chống Xiờm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dõn tộc, gúp thờm những chiến cụng huy hoàng vào sự nghiệp giữa nước anh hựng của dõn tộc. - Giỏo dục lũng yờu nước đấu tranh cho sự nghiệp bảo vệ sự toàn vẹn đất nước. - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử, khả năng phõn tớch, nhận định sự kiện lịch sử. II. Thiết bị - Bản đồ Việt Nam cú những địa danh cần thiết. III. Tổ chức dạy- học 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Cõu hỏi 1: Thế kỷ XVI - XVIII kinh tế nước ta cú bước phỏt triển mới, phồn thịnh như thế nào? Cõu hỏi 2: Tại sao thủ cụng nghiệp ngày càng tăng tiến nhưng khụng thể chuyển húa sang phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa? 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Tìm hiểu hoàn cảnh dẫn đến sự bùng nổ phong trào Tây Sơn và kết quả phong trào ? Đời sống nhân dân cực khổ, khởi nghĩa nổ ra. Nguyễn Dương Hưng - Sơn Tây - 1737 Lê Duy Mật - Thanh Hoá-Nghệ An - 1738~1770 Nguyễn Danh Phương - Vĩnh Phúc 1740~1751 Nguyễn Hữu Cầu - Hải Phòng 1741~1751 Hoàng Công Chất - Tây Bắc 1739~1769. ? Nắm được diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Xiêm. - Năm 1777 Tây Sơn giết chúa Nguyễn chỉ còn Nguyễn ánh chạy thoát. - Đoạn sông dài 6 Km, rộng 1~2 Km ở Châu Thành ( Thuộc tỉnh Tiền Giang ) - ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm ~ Xoài Mút ? ? Nắm được diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống Thanh. - Sau chiến thắng chống quân Xiêm, Nguyễn Huệ diệt Trịnh hạ thành Phú Xuân ( 1776 ) giải phóng Đàng trong, tiến quân ra Bắc diệt Trịnh. -1778 ra Bắc 2 lần lật đổ Lê~Trịnh - ý nghĩa Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ? -Trích đọc lời Hiểu dụ. -Trực quan lược đồ ( SGK ) - Công lao to lớn của Tây Sơn và người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ ? ? Nắm được các chính sách của vua Quang Trung. - Nguyễn Nhạc từ 1778~1793. - Chiếu lập học. - Xây dựng nước lấy việc dạy học làm đầu. - 16/9/1792 Quang Trung mất, Quang Toản lên thay. -1802 Nguyễn ánh tấn công, Tây Sơn sụp đổ I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII. + Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến đàng Trong và đàng Ngoài gây chia cắt và khủng hoảng dẫn tới đời sống nhân dân cực khổ. + Năm 1771 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Tây Sơn ( Bình Định ) do 3 anh em họ Nguyễn lãnh đạo ( An Khê ) - Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn - Tiến quân ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê~Trịnh ( 1786~1788 ) làm chủ đất nước bước đầu hoàn thành thống nhất đất nước. II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII. 1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm ( 1785 ) + Nguyễn ánh cầu ngoại viện Xiêm ( Đầu 80) năm 1784 Xiêm đa 50 vạn quân thuỷ - bộ vào nước ta. + Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ đem binh thuyền vào chống giặc ở Gia Định. Tổ chức đánh địch ở Rạch Gầm~Xoài Mút thắng lợi 2. Kháng chiến chống Thanh ( 1789 ) . + Lê Chiêu Thống cầu cứu nhà Thanh, đây là cơ hội, năm 1788 nhà Thanh đã cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia làm 4 đạo vào nước ta ( Do Lê Chiêu Thống ). + Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ( Quang Trung ) tiến quân ra Bắc diệt Thanh, trên đường đi tuyển thêm binh lính. - Đêm 30 tết ra lời hiểu dụ ( 25/1/1789 ) - Từ 30~5 tết Kỷ Dậu tiến quân thần tốc đánh Hà Hồi ( Đêm 3 tết ) đánh Ngọc Hồi ( Sáng 5 tết ) và Đống Đa. Giải phóng Thăng Long ( Tra 5 tết Kỷ Dậu ). III.Vương triều Tây Sơn. + Từ 1778 sau khi diệt Nguyễn, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế ( Hiệu Thái Đức ) + Cuối 1778 trước khi ra Bắc chống Thanh, Nguyễn Huệ xng Hoàng đế, sau chiến thắng xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ ( Đóng đô ở Phú Xuân ). * Đối nội: - Kêu gọi khôi phục sản xuất ( Chiếu khuyến nông) - Thực hiện chế độ quản lý mới ( Lập lại sổ hộ ). - Tổ chức giáo dục, thi cử. - Xây dựng quân đội. * Đối ngoại: - Quan hệ hoà hảo với Thanh, Lào và Chân Lạp. 4. Củng cố: Tây Sơn đã phát huy tinh thần độc lập, góp phần thống nhất đất nước song vẫn chỉ dừng lại tư tưởng phong kiến, không mang tính cách mạng. 5. Giao nhiện vụ về nhà Xem trước Bài 24 : Tình hình văn hoá Tìm hiểu thêm về Quang Trung~Nguyễn Huệ

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_26_bai_23_phong_trao_tay_son_va.doc