Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 40, Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học.

+ Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những nét chung và đặc điểm riêng. Hai nước " đế quốc già" là

nước có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế lại sa sút, điều đó làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc, giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng gay gắt.

+ Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.

+ Phân tích các sự kiện lịch sử.

II. Phương tiện:

- Các bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh và Pháp.

- Sơ đồ sự thay đổi vị trí kinh tế của các nước ĐQ cuối TK XIX đầu TK XX.

- Lược đồ (phóng to) các nước ĐQ và thuộc địa của chúng đầu TK XX.

III. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: l. Những sáng chế kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?

 2. Các đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

 3. Vì sao trong giai đoạn ĐQCN, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 40, Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41. Bài 35. Các nƯớc anh, pháp, đức, mĩ và sự bành trƯớng thuộc địa ( Tiết 1 ) Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày dạy: 10a: sĩ số: 10b: 10c: 10d: I. Mục tiêu bài học. + Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những nét chung và đặc điểm riêng. Hai nước " đế quốc già" là nước có nhiều thuộc địa nhất nhưng kinh tế lại sa sút, điều đó làm cho mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc, giữa đế quốc với thuộc địa ngày càng gay gắt. + Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. + Phân tích các sự kiện lịch sử. II. Phương tiện: Các bảng thống kê biểu thị sự thay đổi về sản lượng công nghiệp của các nước Anh và Pháp. Sơ đồ sự thay đổi vị trí kinh tế của các nước ĐQ cuối TK XIX đầu TK XX. Lược đồ (phóng to) các nước ĐQ và thuộc địa của chúng đầu TK XX. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: l. Những sáng chế kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? 2. Các đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 3. Vì sao trong giai đoạn ĐQCN, mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt GV trỡnh bày về tình hình KT nước Anh đầu thập niên 70 của TK XIX (phần chữ in nhỏ) ? Cuối thập niên 70 tình hình KT Anh ra sao? GV cho HS nhận xét bảng số liệu sgk tr174 về sản lượng thép (SL tuyệt đối và nhịp độ sản xuất đều giảm / Mĩ, Đức) ? Nguyên nhân của sự giảm sỳt đú? Mỏy múc lạc hậu. - Yếu tố quan trọng duy trì ưu thế đó là hệ thống thuộc địa rộng lớn. 1) Xuất khẩu tư bản: tăng nhanh chóng: + 1850: 200tr livrơ xtécling (đồng bảng Anh) + 1875: 1.100tr + 1900: khoảng 2tỉ. + 1913: khoảng 4tỉ 2) Tài chính: - Luân Đôn là trung tâm tài chính. - Đồng bảng Anh là đơn vị tiền tệ thông dụng trong mậu dịch quốc tế. HS theo dõi chữ in nhỏ SGK tr175. ? Nguyên nhân? - Trước những năm 70: Anh còn tự cung cấp được 80% lương thực. - Đến đầu TK XX: gần 65% phải trông vào lúa mì nhập từ các nước thuộc địa và các nước khác. ? Những nét lớn về tình hình chính trị? - Đảng Tự do: đại diện lợi ích TS công thương nghiệp. - Đảng Bảo thủ: đại diện lợi ích bọn trùm CN nặng, quí tộc ruộng đất, TS ngân hàng. - Chế độ 2 Đảng 1 trong những thủ đoạn thống trị của g/cTS: + Chính quyền nằm trong tay Đảng này hoặc Đảng kia. Mà sự khác biệt giữa hai Đảng ko đáng kể (về biện pháp thực hiện và chính sách) + Hai Đảng thống nhất về quyền lợi của g/cTS, đàn áp phong trào CN, mở rộng thuộc địa. GV trích nhận xét SGV tr182. . ? Tình hình kinh tế của nước Pháp từ cuối thập kỉ 70 của thế kỉ XIX? ? Công nghiệp nước Pháp thời kì này có mấy tiến bộ ? ? Vì sao nông nghiệp Pháp lại lạc hậu ? - chủ yếu dõn cư sống bằng nụng nghiệp, đỏt đai phõn tỏn, kĩ thuật lạc hậu, ? Trong tình hình kinh tế Pháp còn có đặc điểm gì giống với nước Anh ? GV giới thiệu: t/c độc quyền ở Pháp: tập trung trong ngân hàng. ? Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Pháp ? chế độ cộng hoà. - Dựa trên nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân, nhân dân có quyền đi bầu cử đại diện và qua đó để đạt nguyện vọng của mình. Mặc dù còn nhiều hạn chế về quyền tuyển cử nhưng CĐ Choà vẫn là thể chế tiến bộ và dân chủ hơn Đế chế. HS đọc chữ in nhỏ SGK tr177. Quan sát lược đồ về diện tích thuộc địa so với chính quốc. ? Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Pháp so với Anh ? 1. Nước Anh a. Tình hình kinh tế. + Cuối thập kỉ 70 của thế kỉ XIX: công nghiệp Anh mất dần địa vị đứng đầu thế giới bị Mĩ, Đức vượt qua.. => Tuy vậy Anh vẫn dẫn đầu thế giới về một số lĩnh vực: Tài chính, XK TB, thương mại, hải quân và thuộc địa. - CN: Nhiều công ti độc quyền xuất hiện. - Nông nghiệp: khủng hoảng (do CĐ thuế khoá). b. Tình hình chính trị: - Đối nội : Anh là nước quân chủ lập hiến., Có hai đảng thay nhau cầm quyền (tự do - Bảo thủ) - Đối ngoại : Tăng cường xâm chiếm thuộc địa. * Đặc điểm: Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân. 2. Nước Pháp . a. Tình hình kinh tế: * Công nghiệp : - Nhịp độ phát triển công nghiệp của Pháp chậm lại, cuối thế kỉ XIX đứng hàng thứ tư. + Nguyên nhân. - Tiến bộ: + Hệ thống đường sắt lan rộng. à Tác dụng: đẩy nhanh sự phát triển các ngành khai mỏ, LK, thương nghiệp. + Cơ khí hoá sản xuất. * Nông nghiệp : lạc hậu. * Hình thành nhiều tổ chức độc quyền, tập trung trong ngân hàng đạt mức cao. * Đứng hàng thứ hai về xuất khẩu tư bản. hình thức chủ yếu: đem cho các nước vay với lãi suất cao. * Đặc điểm: CNĐQ cho vay lãi. b. Tình hình chính trị: * Đối nội : - Thành lập nền Cộng hoà thứ ba. - Thường xuyên khủng hoảng nội các. * Đối ngoại: - Chạy đua vũ trang. - Đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa. à thuộc địa đứng hàng thứ hai thế giới. 4. Củng cố: Khái quát những điểm giống nhau của đế quốc Anh với đế quốc Pháp ? Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sgk. 5. Giao nhiệm vụ về nhà. Câu hỏi soạn bài tiết sau: 1. Nước Đức và nước Mỹ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX có những đặc điểm gì giống nhau, khác nhau về kinh tế ? về chính trị ?

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_40_bai_35_cac_nuoc_anh_phap_duc.doc
Giáo án liên quan