Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 46, Bài 39: Quốc tế thứ hai

I. Mục tiêu bài học

 - Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX. Điều kiện ra đời, hoạt động và đóng góp của Quốc tế thứ hai đối với phong trào công nhân quốc tế, đặc biệt trong thời gian Ph. ăng ghen còn sống. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng: Mác xít và phi Mác xít trong phong trào công nhân quốc tế.

- Thấy được công lao to lớn của Ph. ăng ghen và ngời kế tục là V. I . Lê nin đối với phong trào công nhân quốc tế.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử.

II. Thiết bị, đồ dùng.

 Tranh ảnh chân dung những đại biểu nổi tiếng của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

 III. Tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: 1. Những đóng góp của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?

 2. Chứng minh rằng: Công xã Pa ri là Nhà nước kiểu mới - Nhà nước vô sản?

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 46, Bài 39: Quốc tế thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46. Bài 39. Quốc tế thứ hai Ngày soạn: 5/3/2011 Ngày dạy: 10a : sĩ số : 10b : 10c : 10d: I. Mục tiêu bài học - Sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX. Điều kiện ra đời, hoạt động và đóng góp của Quốc tế thứ hai đối với phong trào công nhân quốc tế, đặc biệt trong thời gian Ph. ăng ghen còn sống. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cơ hội trong Quốc tế thứ hai phản ánh cuộc đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng: Mác xít và phi Mác xít trong phong trào công nhân quốc tế. - Thấy được công lao to lớn của Ph. ăng ghen và ngời kế tục là V. I . Lê nin đối với phong trào công nhân quốc tế. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề lịch sử. II. Thiết bị, đồ dùng. Tranh ảnh chân dung những đại biểu nổi tiếng của phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. III. tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: Gv ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1. Những đóng góp của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế? 2. Chứng minh rằng: Công xã Pa ri là Nhà nước kiểu mới - Nhà nước vô sản? 3.Bài mới. Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt ?Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX ? GV yêu cầu HS theo dõi chữ in nhỏ SGK tr 197 – 198 để nắm được phong trào đấu tranh của CN ở các nước tiêu biểu. ? Qua phong trào công nhân ở các nước tiêu biểu, hãy chỉ ra sự chuyển biến của phong trào so với thời kì trước ? ( Hình thức ? Mục tiêu ? Kết quả ? ). GV yêu cầu HS theo dõi SGK. ? Yêu cầu đặt ra? ? Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai ? ? Hoạt động của Quốc tế thứ hai có thể chia làm mấy thời kì ? căn cứ vào vấn đề gì để phân chia ?(ăng-ghen mất) GV yêu cầu HS theo dõi sgk để nắm được nội dung các NQuyết. GV yêu cầu HS theo dõi sgk, sau đó đặt câu hỏi: ? Cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng vào đầu thé kỉ XX xoay quanh vấn đề gì ? ( đấu tranh giai cấp) - Trào lưu cơ hội chủ nghĩa: + thoả hiệp với g/c TS + Xem đấu tranh nghị trường là hình thức chủ yếu (đây là hình thức đấu tranh, trong đó các đại biểu CN sau khi trúng cử vào Nghị viện đã dùng diễn đàn này để đấu tranh chống chính phủ TSản, đòi quyền lợi cho CN) GV yêu cầu HS theo dõi SGK để nắm được nội dung đấu tranh. ? Vì sao Quốc tế thứ hai phân hoá, tan rã ? 1. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX. a. Nguyên nhân phát triển. - Sự phát triển của CNTB -> Số lượng, chất lượng có điều kiện sống tập trung . - Đời sống công nhân khó khăn. - Sự giác ngộ của giai cấp công nhân tăng lên. b. Phong trào đấu tranh của công nhân: * Phong trào ở các nước tiêu biểu: - ở Đức. - ở Pháp. - ở Anh. - ở Mỹ. * Thành lập các đảng công nhân, đảng xã hội, hay các nhóm có khuynh hướng cách mạng của giai cấp công nhân. -> Thành lập 1 t/c quốc tế mới. 2. Quốc tế thứ hai . a. Hoàn cảnh ra đời. à 14 – 7 – 1889: QT thứ 2 được t/c ở Pa-ri. b. Hoạt động * Từ 1889 – 1895: Hình thức : các kỳ đại hội. NDung: - Thông qua nhiều nghị quyết quan trọng. - Có nhiều đóng góp cho phong trào công nhân. * Từ 1895 : đấu tranh quyết liệt giữa xu hướng cơ hội với học thuyết Mác. + Cuối thế kỉ XIX: đấu tranh không triệt để. + Đầu thế kỉ XX: đấu tranh giữa k.hướng CM - đại diện là LêNin và k/hướng cơ hội chủ nghĩa. c. Sự phân hoá, tan rã của Quốc tế thứ hai. - Do thiếu nhất trí về đg lối, chia rẽ về tổ chức à CTTG thứ nhất: tan rã. 4. Củng cố bài: Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong sgk. 5. Giao nhiệm vụ về nhà. Câu hỏi soạn bài tiết sau: 1. V. I. Lê nin có vai trò gì đối với phong trào công nhân Nga ? 2. Cuộc cách mạng Nga 1905 - 1907 mấy đặc điểm khác biệt các cuộc cách mạng tư sản?

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_46_bai_39_quoc_te_thu_hai.doc