Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 41, Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết

I. Mục tiêu bài học.

+ Giúp HS nắm được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

+ Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình.

+ Phân tích các sự kiện lịch sử.

II. Phương tiện.

 Lược đồ tình hình các nước TB ( thay đổi vị trí kinh tế, thuộc đia ).

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức: GV nghi sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ.

l. Những nét lớn về tình hình chính trị nớc Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

2. Những nguyên nhân dẫn đến sự sa sút nền kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?

3. Những điểm chung trong nền kinh tế Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 10 - Tiết 41, Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa (Tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41. Bài 35. Các nƯớc anh, pháp, đức, mĩ và sự bành trƯớng thuộc địa ( Tiết 2 ) Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày soạn: 10a: sĩ số: 10b: 10c: 10d: I. Mục tiêu bài học. + Giúp HS nắm được những nét nổi bật về kinh tế, chính trị các nước Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. + Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hoà bình. + Phân tích các sự kiện lịch sử. II. Phương tiện. Lược đồ tình hình các nước TB ( thay đổi vị trí kinh tế, thuộc đia ). III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: GV nghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ. l. Những nét lớn về tình hình chính trị nớc Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 2. Những nguyên nhân dẫn đến sự sa sút nền kinh tế Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? 3. Những điểm chung trong nền kinh tế Anh và Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy trò. Nội dung cần đạt ? Quan sát lược đồ tình hình các nước tư bản , nêu sự thay đổi vị trí kinh tế của nước Đức từ cuối thập kỉ 70 của thế kỉ XIX? ? Có mấy nguyên nhân dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Đức ? Nguyên nhân nào quan trọng nhất ? - Năm 1871: dân số thành thị: 36% dân cư. - Năm 1901: : 54,3% ? Đặc điểm nổi bật của nông nghiệp nước Đức ? ? Nguyên nhân tình trạng trên: - tiến hành CMTS khụng triệt để: NN Đức đi theo “con đường kiểu Phổ”: trong khi canh tác theo phương thứcTBCN. - nhưng vẫn duy trì những tàn dư PK. ? Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Đức ? ? Cũng là nước quân chủ lập hiến, nhưng nước Đức có gì khác nước Anh ? (Anh: hai Đảng thay nhau cầm quyền) GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK tr179. ? Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Đức ? Quan sát lược đồ về diện tích thuộc địa so với chính quốc. ? Vỡ sao Đức lại có ít thuộc địa như vậy ? ? Quan sát lược đồ tình hình các nước tư bản , nhận xét sự thay đổi vị trí kinh tế của nước Mĩ từ cuối thế kỉ XIX? GV yêu cầu HS đọc chữ in nhỏ SGK để nắm được thành tựu về NN của Đức. ? Có mấy nguyên nhân dẫn đến sự phát triển vượt bậc của kinh tế Mĩ ? - ĐKTN thuận lợi (Tài nguyên, khoáng sản) - Lao động đồi dào, có tay nghề. - Tiếp thu KH - KT. HS đọc chữ in nhỏ SGK để nắm được biểu hiện của các tổ chức độc quyền. ? Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối nội của Mĩ ? GV yêu cầu HS theo dõi chữ in nhỏ SGK tr 182. GV yêu cầu HS theo dõi SGK để nắm được biểu hiện cụ thể. ? Trong đó có đđiểm nào giống Anh ? ( 2đảng thay nhau cầm quyền) Quan sát lược đồ về diện tích thuộc địa so với chính quốc. 1. Nước Đức. a. Tình hình kinh tế. - Từ 1871, kinh tế Đức phát triển nhảy vọt. à tổng sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu, thứ hai thế giới. Những ngành phát triển : than, gang, độ dài đường sắt, điện, hoá chất... * Nguyên nhân. - Cơ cấu dân cư giữa thành thị và nông thôn thay đổi. - Các công ti độc quyền xuất hiện sớm: + hình thức: Cácten, xanhđica. + Tập trung trong ngân hàng, hình thành tư bản tài chính. - Nông nghiệp: có tiến bộ nhưng chậm (tàn dư phong kiến vẫn còn) b. Tình hình chính trị: * Đối nội : - Đức là nước quân chủ lập hiến. + Quyền lực : vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao. + Quyền lực của Quốc hội nắm quyền lập pháp. - Nhà nước dựa trên cơ sở liên minh giữa giai cấp tư sản và quý tộc tư sản hoá . à Thực chất : chế độ nửa chuyên chế, áp dụng sự thống trị của Phổ trên toàn nước Đức. * Đối ngoại : Đòi dùng vũ lực chia lại thế giới và thuộc địa, ra sức chạy đua vũ trang. * Đặc điểm: Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. 2. Nước Mĩ . a. Tình hình kinh tế: - Công nghiệp : Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Mĩ từ hàng thứ tư vươn lên hàng đầu thế giới. - Nông nghiệp: thành vựa lúa, nơi cung cấp thực phẩm của châu Âu. *) Nguyên nhân. - Hình thành nhiều tổ chức độc quyền, hình thức: Tơrớt - Phát triển về xuất khẩu tư bản, ngoại thương. b. Tình hình chính trị: * Đối nội : + Đề cao vai trò tổng thống. + Hai đảng thay nhau cầm quyền, hình thức đối lập, bản chất thống nhất. + Tệ phân biệt chủng tộc. * Đối ngoại: - Bành trướng ở khu vực Mỹ La tinh và TBD. - Xâm nhập Trung Quốc. 4. Củng cố: Khái quát những điểm giống nhau của đế quốc Đức với đế quốc Mĩ ? 5. Giao nhiệm vụ về nhà. 1. Hình thức đấu tranh của phong trào công nhân đã thay đổi từ thấp đến cao như thế nào ? 2. Chủ nghĩa xã hội không tưởng có mấy điểm tích cực ? Mấy hạn chế ?

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_10_tiet_41_bai_35_cac_nuoc_anh_phap_duc.doc
Giáo án liên quan