Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 1-22

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được :

- Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ TK XIX – XX

- Vai trò của giai cấp tư sản Ấn, đặc biệt là Đảng Quốc Đại.

- Khái niệm “ Châu Á thức tỉnh “ và phong trào giải phóng dân tộc.

2. Về tư tưởng :

- Bồi dưỡng lòng căm thù sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh

- Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục sự đấu tranh của nhân dân Ấn. .

3. Về kỹ năng : Biết sử dụng lược đồ Ấn để trình bày diễn biến đấu tranh.

 II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tranh ảnh .

2. HS : SGK 11, lược đồ, tranh ảnh .

 III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC :

- Ổn định, kiểm diện;

- Kiểm tra bài cũ : + Cho biết tình hình nước Nhật vào nửa đầu TK XIX ?

 + Cuộc duy tân Minh Trị diễn ra như thế nào ?

- Giảng bài mới :

 

doc74 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 1-22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - SỬ 11 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC KỲ I HỌC KỲ II Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Chương I. CÁC NƯỚC CHÂU Á ( TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX -ĐẦU THẾ KỶ XX ) Tiết 1. Bài 1. Nhật Bản Tiết 2. Bài 2. Ấn Độ Tiết 3. Bài 3. Trung Quốc Tiết 4. Bài 4. Các nước Đông Nam Á. Tiết 5. Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Chương II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918 ) Tiết 6. Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất Chương III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Tiết 7. Bài 7.Những thành tựu VH cận đại. Tiết 8. Bài 8. Ôn tấp lịch sử thế giới cận đại. Tiết 9. Làm bài kiểm tra 1 tiết. Phần hai. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( 1917 – 1945 ). Chương I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ. Tiết 10. Bài 9. CM T10 1917 và bảo vệ CM. Tiết 11. Bài 10. Liên Xô xây dựng CNXH. Chương II. CÁC NƯỚC TBCN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ) Tiết 12. Bài 11. Tình hình các nước TBCN Tiết 13. Bài 12. Nước Đức ( 1918 – 1939 ) Tiết 14. Bài 13. Nước Mỹ ( 1918 – 1939 ) Tiết 15. Bài 14. Nước Nhật ( 1918 – 1939 ) Chương III. CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ) Tiết 16. Bài 15. T.Quốc-Ấn Độ ( 1918 – 1939 ) Tiết 17. Bài 16. Các nước ĐNÁ ( 1918 – 1939 ) Tiết 18. Kiểm tra học kỳ I. . Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945 ) Tiết 19, 20. Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945 ) học ( muục I và II ). Tiết 21. Bài 18. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại thời kỳ 1917 – 1945. Phần ba. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) Chương I. VIỆT NAM TÙ 1858 ĐẾN CUỐI TK XIX Tiết 22,23. Bài19.Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống TDPháp xâm lược (1858 – 1873). Tiết 24,25. Bài 20. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ 1858 – 1884. Tiết 26. Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối TK XIX. Tiết 27. Kiểm tra 1 tiết. Chương II. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1918 ). . Tiết 28,29. Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lầ thứ nhất của thực dân Pháp. Tiết 30,31. Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu TK XX đến CTTGI Tiết 32. Bài 24.Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918 ) Tiết 33. Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918). Tiết 34. Lịch sử địa phương. Tiết 35. Kiểm tra học kỳ II.. Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (TỪ GIỮA TK XIX - ĐẦU TK XX) TIẾT 1. BÀI 1. NHẬT BẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : Giúp học sinh : Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên Hoàng 1868, giúp Nhật phát triển tư bản , đế quốc chủ nghĩa; Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật, đấu tranh của giai cấp vô sản nhật. Về tư tưởng : Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của chính sách cải cách của Nhật. Về kỹ năng : Nắm được khái niệm “ Cải cách “, sử dụng bản đồ. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tranh ảnh.. HS : SGK 11, bản đồ, tranh ảnh.. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ 1. NHẬT BẢN NỬA ĐẦU TK XIX ĐẾN TRƯỚC NĂM 1868: Đầu TK XIX chế độ Mạc phủ lâm vào tình trạng khủng hoảng; Xã hội phong kiến Nhật chứa nhiều mâu thuẫn trong các lĩnh vực : a.Về kinh tế : - Vẫn là quan hệ sản xuất phong kiến; - Nông dân nộp tô thuế nặng , mất mùa - Ở thành thị kinh tế TBCN phát triển. b.Về xã hội : -Tư sản hình thành,giàu có, chưa có quyền lực về chính trị; - Nông dân bị bóc lột của giai cấp PK; - Thị dân bị p. kiến và tư sản bóc lột. c.Về chính trị : - Giữa TK XIX Nhật vẫn quốc gia PK; - Các nước p.tây đòi Nhật “Mở cửa “; - Nhật lâm vào khủng hoảng phải lựa chọn : + Để các ĐQ vào xâu xé; + Canh tân,cải cách xoá bỏ PK 2. CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ : - Phong trào đấu tranh của nhân dân làm sụp đổ chế độ Mạc phủ; - 1–1868 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi thực hiện một loạt cải cách tiến bộ vế các lĩnh vực : a.Về chính trị : - Thủ tiêu chế độ Mạc phủ; - Thành lập chính phủ mới; - Thực hiện quyền bình đẳng công dân; - Ban bố quyền tự do buôn bán, đi lại. b.Về kinh tế : - Thống nhất tiền tệ, thị trường; - Xoá bỏ độc quyền ruộng đất PK(1871); - Phát triển TBCN ở nông thôn; - Xây dựng cơ sở hạ tầng. c.Về quân sự : - Quân đội tổ chức theo phương tây; - Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí; - Lập quân đội thường trực.. d.Về văn hoá – giáo dục : - Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc; - Chú trọng nội dung khoa học, kỹ thuật; - Cử học sinh giỏi đi du họcở phương tây 3.NHẬT CHUYỂN SANG ĐẾ QUỐC CN: a. Kinh tế : - 30 năm cuối TK XIX, CNTB phát triển chuyển sang CNĐQ. - Công nghiệp nặng, đường sắt, ngoại thương, hàng hảicó những biến chuyển lớn. - Sự tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng ® nhiều công ty độc quyền xuất hiện, chi phối, lũng đoạn cả kinh tế, chính trị. b. Chính trị : * Đối ngoại : - Thi hành chính sách XLvà bành trướng. - Chiến tranh đem lợi về đất đai, tài chính, thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế của Nhật. * Đối nội : - CNTB phát triển làm cho nhân dân lao động bị bần cùng hoá. - Công nhân đấu tranh mạnh mẽ ® TL các tổ chức công đoàn. - 1901 đảng XHDC thành lập, 1918 Đảng cộng sản Nhật ra đời . CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn trong bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc bài 2. RÚT KINH NGHIỆM : Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ. H : Đầu TK XIX nước Nhật ra sao ? Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 1, tổ 2, tổ 3 ) H : Cho biết về tình hình kinh tế ? (Tổ 1) H : Cho biết về tình hình xã hội ? (Tổ 2) H : Cho biết về tình hình chính trị ? (Tổ 3) H: Nhật đứng trước những lựa chọn nào? H : Vì sao chế độ Mạc phủ sụp đổ ? H : Thiên hoàng Minh Trị làm gì ? Thảo luận nhóm : 4 tổ ( 4,5,6,1 ) H : Về chính trị ? (Tổ 4) H : Về kinh tế ? ( Tổ 5 ) H : Về quân sự ? (Tổ 6) H : Về văn hoá – giáo dục ? (Tổ 1) KL : Cải cách 1868 là cuộc CMTS do liên minh quí tộc và tư sản tiến hành “ Từ trên xuống “®CNTB phát triển nhất châu Á, giữ được độc lập, chủ quyền trước sự xâm lược của đế quốc phương tây. H : Khi chuyển sang CNĐQ kinh tế Nhật ra sao ? ( Tổ 2) H : Cho biết các công ty độc quyền nổi tiếng của Nhật ? Đ : Các công ty độc quyền nổi tiếng của Nhật : Mít xưi, Mít su bi si H : Chính sách đối ngoại ? Tổ 3 H : Chính sách đối nội ? Tổ 4 H : Đảng cộng sản Nhật ra đời có ý nghĩa gì ? TIẾT 2. BÀI 2. ẤN ĐỘ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm được : Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ TK XIX – XX Vai trò của giai cấp tư sản Ấn, đặc biệt là Đảng Quốc Đại. Khái niệm “ Châu Á thức tỉnh “ và phong trào giải phóng dân tộc. 2. Về tư tưởng : - Bồi dưỡng lòng căm thù sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh - Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục sự đấu tranh của nhân dân Ấn. . 3. Về kỹ năng : Biết sử dụng lược đồ Ấn để trình bày diễn biến đấu tranh.. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tranh ảnh.. 2. HS : SGK 11, lược đồ, tranh ảnh.. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết tình hình nước Nhật vào nửa đầu TK XIX ? + Cuộc duy tân Minh Trị diễn ra như thế nào ? Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ 1.TÌNH HÌNH KINH TẾ, Xà HỘI ẤN ĐỘ NỬA SAU TK XIX : - Giữa TK XVIII thực dân Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách cai trị Ấn. a.Về kinh tế : - Anh mở rộng công cuộc khai thác; - Vơ vét các nguồn nguyên liệu; - Bóc lột nhân công rẻ mạc; ® Ấn trở thành thuộc địa quan trọng của nền công nghiệp Anh. b.Về chính trị - xã hội : - Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn; - Thực hiện chính sách chia để trị; - Mua chuộc tầng lớp giai cấp phong kiến; - Khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo 2.CUỘC KHỞI NGHĨA XI PAY ( 1857-1859). Nguyên nhân : *Sâu xa : Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn với thực dân Anh sâu sắc ® phong trào đ.tranh. *Trực tiếp : Tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm. b.Diễn biến : - 10-5-1857 bùng nổ cuộc khởi nghĩa của quân đội Xipay và NDở Mirút vây bắt chỉ huy Anh. - Thừa thắng, nghĩa quân tiến về Đêli ® lan rộng khắp miền Bắc, 1 phần miền tây Ấn, lập được chính quyền,được 2 năm thì bị Anh đàn áp. c.Ý nghĩa :Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc. 3. ĐẢNG QUỐC ĐẠI VÀ PHONG TRÀO DÂN TỘC ( 1885 – 1908 ). a. Đảng Quốc Đại : *Hoàn cảnh : - Giữa TK XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn phát triển; - TS bị TDAnh kìm hãm nhất là kinh tế. * Thành lập : - Cuối 1885 Đảng Quốc Dân đại hội(Quốc Đại)TL, đảng đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn. * Hoạt động : - Trong 20 năm đầu (1885–1905) Đảng Quốc Đại chủ trương dùng PP ôn hòa đòi Anh thực hiện cải cách nhưng Anh tìm cách hạn chế. - Phái dân chủ cấp tiến do Tilắc đứng đầu đã hình thành “ cực đoan “ kiên quyết chống Anh. b. Phong trào dân chủ ( 1905 – 1908 ). - 7-1905 Anh thi hành chính sách chia để trị, ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-Gan ®Nhân dân Ấn phẫn nộ đấu tranh với khẩu hiệu “ Ấn Độ của người Ấn Độ “; - 6–1908, thực dân Anh bắt Tilắc và kết án 6 năm tù ® hàng vạn công nhân Bom Bay tổng bãi công 6 ngày, buộc Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-Gan . ® Cao trào 1905 – 1908 thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn chống thực dân Anh. CỦNG CỐ : Nắm vững 3 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 3. RÚT KINH NGHIỆM : Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ. H : Thực dân phương tây nào xâm lược Ấn ? Thảo luận nhóm : 2 tổ ( tổ 1, tổ 2 ) H : Về kinh tế ? (Tổ 1) H : Vềchính trị - xã hội ? (Tổ 2) H :Thực dân Anh thực hiện chính trị hà khắcở Ấn để làm gì ? Đ : Để dễ bề cai tri. Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 3, tổ 4, tổ 5) H : Nguyên nhân ? (Tổ 3) H : Diễn biến ? (Tổ 4) H: Vì sao nhân dân ủng hộ quân đội Xipay ? H: Nghĩa quân thừa thắng như thế nào? H: Cuộc khởi nghĩa tồn tại được bao lâu? H :Ý nghĩa ? (Tổ 5) H :Ngày1-1-1877 Nữ hoàng Anh tuyên bố điều gì? Đ : Đồng thời là Nữ hoàng Ấn Độ. Thảo luận nhóm : 4 tổ ( tổ 6, tổ 1, tổ 2, tổ 3) H :Hoàn cảnh ra đời của Đảng Quốc Đại ? Tổ 6 H : Qúa trình thành lập của Đảng Quốc Đại ? Tổ 1 H : Hoạt động của Đảng Quốc Đại ? Tổ 2 H : Phong trào dân chủ ( 1905 – 1908 )? Tổ 3 H : Cho biết Anh chia xứ Ben-Gan làm mấy ? Nhằm mục đích gì ? H : Cao trào dân chủ (1905 – 1908) có ý nghĩa gì ? TIẾT 3. BÀI 3. TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nắm vững : Vào cuối TK XIX – XX chính quyền Mãn Thanh suy yếu, các nước Đế quốc xâu xé , biến Trung Quốc thành nửa thuộc địa ,nửa phong kiến. Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc của nhân dân TQ diễn ra mạnh mẽ. Giải thích khái niệm “nửa thuộc địa ,nửa phong kiến “ “ vận động Duy tân”. 2. Về tư tưởng : - Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục sự đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc , phong kiến, tiêu biểu Cách mạng Tân Hợi. 3. Về kỹ năng : - Bước đầu biết nhận xét, đánh già trách nhiệm của triều đại Mãn Thanh. - Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến đấu tranh; II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tranh ảnh.. 2. HS : SGK 11, lược đồ, tranh ảnh.. III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết tình hình nước Ấn Độ vào nửa sau TK XIX ? + Nguyên nhân,diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xipay? Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC : a. Nguyên nhân : - Sang TK XIX, Anh đòi TQ “Mở cửa” tự do buôn bán thuốc phiện, đem lại nhiếu lợi cho họ. - Viện cớ Mãn Thanh tịch thu và đốt thuốc phiện của các tàu Anh, Anh XL Trung Quốc . b. Diễn biến : - Cuộc chiến tranh thuốc phiện bắt đầu từ 6 – 1840 và kết thúc 8 – 1842; - Chính quyền Mãn Thanh phải kí hiệp ước Nam kinh với Anh. c. Hậu qủa : - Sau chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé TQ; - Cuối TK XIX, các nước đế quốc đã phân chia xong việc chiếm đóng TQ. 2.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TQ TỪ GIỮATK XIX – ĐẦUTK XX: a. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc: - Do Hồng Tú Toàn lãnh đạo. - Nổ ra 1-1-1851, ở Kim Điền, Quảng tây. - Lan rộng cả nước, kéo dài suốt 14 năm ;Xây dựng chính quyền ở Thiên Kinh. - Thi hành nhiều chính sách tiến bộ .. b. Cuộc vận động Duy tân : - Nổ ra 1898, do Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu lãnh đạo; - Được vua Quang Tự ủng hộ; - Nhưng bị Từ Hi Thái hậu chống đối; - Diễn ra được 100 ngày thì bị đập tắt. c. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn : - Nổ ra ở Sơn Đông,lan ra Trực Lệ,Sơn Tây.; - Mục đích : Tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc kinh; - Liên quân 8 nước tiến vào Bắc kinh đàn áp phong trào; - Do thiếu sự lãnh đạo, vũ khí, Mãn Thanh lại đầu hàng, kí hiệp ước Tân Sửu 1901; ® Biến Trung Quốc thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. 3.TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH MẠNG TÂN HỢI ( 1911 ): Tôn Trung Sơn(1866 – 1925): - Sinh ở Quảng Đông, từ gia đình nông dân. - 8–1905, Tôn Trung Sơn TL :Trung Quốc Đồng Minh Hội – chính đảng của GCTS ra đời. - Mục tiêu của hội:” Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày. b. Cách mạng Tân Hợi (1911): *Nguyên nhân : - 9-5–1911, Mãn Thanh trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc ® Nhân dân và tư sản phẫn lộ. *Diễn biến : -10-10 -1911,Đồng Minh Hội phát động khởi nghĩa ở Vũ Xương; - Cuộc khởi nghĩa thắng lợi và lan rộng miền Nam, miền Trung TQ; - 29-12 -1911, Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn đại tổng thống, đứng đầu chính phủ Lâm thời. - Hiến pháp được thông qua,cộng nhận: + Sự bình đẳng và quyền tự do , dân chủ của mọi công dân; + Không đề cập đến vấn đề ruộng đất của nông dân. *Hậu qủa : - Vua Thanh thoái vị, Viên Thế Khải lên làm tổng thống. - Tôn Trung Sơn phải từ chức (2 -1913), cách mạng chấm dứt. - Phong kiến quân phiệt lên cầm quyền. *Ý nghĩa : - Lật đổ triều đại Mãn Thanh. - Mở đường cho CNTB phát triển. - Có ảnh hưởng tới cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Á. *Hạn chế : - Không thủ tiêu thực sự giai cấp PK. - Không dụng chạm đến các ĐQ XL. - Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. CỦNG CỐ : Nắm vững 3 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 4. RÚT KINH NGHIỆM : Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ. Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 1, tổ 2, tổ 3) H : Ví sao các nước Đế quốc xâm lược Trung Quốc ? Nhất là Anh. ( Tổ 1 ) H : Diễn biến ? ( Tổ 2 ). H : Cho biết nội dung của hiệp ước Nam kinh ? H : Hậu qủa? ( Tổ 3 ). H : Cho biết sự chiếm đóng của các nước đế quốc? Đ : + Đức chiếm Sơn Đông, + Anh chiếm Dương Tử, + Pháp chiếm Vân Nam, Quảng.Tây, + Nga chiếm Đông Bắc . Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 4, tổ 5, tổ 6) H : Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc? ( Tổ 4 ). H : Cho biết nội dung chính sách tiến bộ ? Đ : + Chính sách ruộng đất bình quân; + Chính sách xả hội; + Thực hiện nam nữ bình đẳng. H : Cuộc vận động Duy tân ? ( Tổ 5 ). H : Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ? ( Tổ 6 ). H : Khái niệm :” nửa thuộc địa, nửa phong kiến”. Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 1, tổ 2, tổ 3) H : Tôn Trung Sơn ? (Tổ 1). Giải thích : Mục tiêu của hội. H : Cách mạng Tân Hợi ? (Tổ 2). + Nguyên nhân ? + Diễn biến ? H : Hiến pháp được thông qua,cộng nhận những vấn đề gì ? H : Hậu qủa ? ( Tổ 3 ). H : Ý nghĩa ? ( Tổ 3 ). H : Hạn chế ? ( Tổ 3 ). TIẾT 4. BÀI 4. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( TỪ CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh nhận thức rõ: - Sau TK XIX các Đế quốc mở rộng và hoàn thành xâm lược Đông Nam Á - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu : Inđô, Philippin, 3 nước Đông Dương.. 2. Về tư tưởng : ”. - Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển của phong trào đấu tranh GPDT chống đế quốc. - Tinh thần đoàn kết ủng hộ của nhân dân ĐNÁ vì độc lập, tự do. 3. Về kỹ năng : - Biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày diễn biến đấu tranh; - Phân biệt được những nét chung, riêng ở ĐNÁ. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh.. 2. HS : SGK 11,bản đồ, tài liệu , tranh ảnh.. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX - đầu TK XX diễn ra như thế nào ? + Cho biết Cách mạng Tân Hợi 1911 ? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ 1.QÚA TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CN THỰC DÂN VÀO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á : a. Lí do : - Từ giữa TK XIX, khi các nước châu Âu và Bắc Mỹ hoàn thành CMTS, đua nhau xâm chiếm thuộc địa, Đông Nam Á không tránh khỏi, vì : + Vị trí địa lý. + Tầm quan trọng về chiến lược ; + Giàu tài nguyên; + Có nền văn minh lâu đời. b. Phân chia : - Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành xâm lược các nước ĐNÁ : + Anh chiếm : Mã Lai, Miến Điện + Pháp chiếm : 3 nước Đông dương; + Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; + Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính Inđô; + Anh, Pháp chia nhau khu vực Xiêm. PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN HÀ LAN CỦA NHÂN DÂN INĐÔNÊXIA : Nguyên nhân : - GiữaTKXIX Hà Lan đã hoàn thành xâm chiếm.Thiết lập ách thống trị hà khắc lên InĐô. - Nhân dân InĐô đấu tranh mạnh mẽ. b. Diễn biến : Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : - 1825–1830 cuộc khởi nghĩa do Đipônêgôrô lãnh đạo nổ ra nhưng thất bại. - 10-1873 nhân dân đảo Achê anh dũng chiến đấu chống lại 3000 quân Hà Lan. - 1890 nông dân đấu tranh do Samin lãnh đạo nổ ra. c. Kết qủa : - Cuối TK XIX , đầu TK XX xã hội Inđô có nhiều biến đổi : + G.C công nhân và G.C tư sản ra đời; + Ý thức dân tộc phát triển; + Phong trào đấu tranh công nhân phát triển,được tiếp thu CN Mác ; + Đảng cộng sản Inđô ra đời vào 5-1920. 3. PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN Ở PHILIPPIN : a. Hoàn cảnh : - Giữa TK XVI Philippin trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha, họ : + Khai thác đồn điền, hầm mỏ, nông sản; + Bắt người Phi theo đạo thiên chúa. ® Mâu thuẫn gay gắt giữa Phi Với TBNha. b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : - 1872 nhân dân Cavitô KN với khẩu hiệu” Đả đảo bọn Tây Ban Nha” ® khởi nghĩa thất bại. - Những năm 90 của TK XIX xuất hiện 2 xu hướng trong phong trào giải phóng dân tộc. + Xu hướng cải cách của Hôxêridan, 1892 thành lập “ Liên minh Phi “; + Xu hướng bạo động của Bôniphaxiô, 7-1892 TL“Liên hiệp những người con yêu qúi của ND” - 4-1898 Mỹ gây chiến với TBNha; 6-1898 Mỹ đưa Aghinanđô lên làm tổng thống nước cộng hoà Phi ® Nhân dân Phi kháng chiến chống Mỹ, do không cân sức1902 bị đập tắt, Phi trở thành thuộc địa của Mỹ. 4. PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA NHÂN DÂN CĂMPUCHIA : a. Hòan cảnh: - 1863 Pháp gây áp lực buộc vua Nôrôđôm phải chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp;và ký hiệp ước 1884, biến Cămpuchia thành thuộc địa của Pháp ® Nhân dân đấu tranh chống ách thống trị của Pháp. b.Tiêu biểu : + Cuộc KN Si-Vô-Tha; + Cuộc KN A-Cha-Xoa; + Cuộc KN Pu-Côm-Bô. 5.PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN LÀO ĐẦU TK XX: a. Hòan cảnh: - 1893 Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Phápở Lào - Lào biến thành thuộc địa của Pháp vào 1893. ® ND Lào đấu tranh bất khuất chống Pháp. b.Tiêu biểu : + Cuộc KN Phacađuốc; + Cuộc KN Bôlôven; + Cuộc KN Chậu Pachay. 6. XIÊM GIỮA TK XIX - ĐẦU TK XX : a. Hòan cảnh: - Vào giữa TK XIX, vương quốc Xiêm đứng trước sự đe đọa của phương tây ( Anh, Pháp); - Chính sách đóng cửa của triều đại Ra Ma ( TL 1752 ); b. Tiến trình: - Đến Vua Mông-Kút chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài. ® Nhờ chủ trương mở cửa , tiếp nối chính sách cải cách tiến bộ và hoạt động ngoại giao mềm dẻo, Xiêm đã giữ gìn được chủ quyền của đất nước, chỉ lệ thuộc về chính trị, kinh tế vào Anh, Pháp. CỦNG CỐ : Nắm vững 6 mục lớn của bài. DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 5. RÚT KINH NGHIỆM Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ. Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 1, tổ 2, tổ 3) H : Ví sao các nước Đế quốc xâm lược ĐNÁ? Tổ1 H : Đông Nam Á có những thuận lợi gì ? H : Các nước thực dân phương Tây chia quyền chiếm đóng ở ĐNÁ ra sao ? Ai có quyền lợi nhiều ? Lí do ? Tổ 2 Thảo luận nhóm : 3 tổ ( tổ 3, tổ 4, tổ 5) H : Ví sao Hà Lan xâm lược InĐô ? (Tổ 3) H : Liệt kê các cuộc khởi nghĩa Tiêu biểu ? H : Kết qủa ? H : Đảng cộng sản Inđô ra đời có ý nghĩa gì ? H : Tây Ban Nha khai thác gì ở Philippin?(Tổ 4) H : Liệt kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ? H : Cho biết xu hướng cải cách của Hôxêridan ? Đ : - Chủ trương tuyên truyền; - Khơi dậy ý thức dân tộc; - Đòi quyền bình đẳng giữa Phi và TBNha. ® Đã thức tỉnh nhân dân Phi. H : Cho biết xu hướng bạo động của Bôniphaxiô? Kết qủa ? - 18-8-1896, phát lệnh khởi nghĩa với khẩu hiệu “Chiến thắng hay là chết”; - Được nhân dân hưởng ứng; - Nhiều vùng giải phóng được thiết lập; - Chia ruộng đất cho nông dân - Thành lập nền cộng hòa. H : Mỹ xâm lược Phi vào tháng, năm nào ? H :Phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Cămpuchia ? (Tổ 5) Đ : + Cuộc KN Si-Vô-Tha ( 1861 – 1892 ), là cuộc KN lớn của Hoàng thân kéo dài 30 năm. + Cuộc KN A-Cha-Xoa ( 1863 – 1866 ), diễn ra ở các tỉnh giáp biên giới Việt nam gây cho Pháp nhiều tổn thất. + Cuộc KN Pu-Côm-Bô ( 1866 – 1867 ), biểu hiện lien minh chiến đấu của nhân dân 2 nước Việt – Căm chống Pháp. H : Phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Lào ? (Tổ 6) Đ : +Cuộc KN Pha-ca-đuốc ( 1901 – 1903 ), giải phóng Xa Van Na Khét, mở rộng sang cả đường biên giới Lào - Việt; + Cuộc KN Bô-lô-ven ( 1901 – 1937 ) do Ong Kẹo và Com-Ma-Dam chỉ huy gây cho địch nhiều tổn thất; + Cuộc KN Chậu-Pa-chay ( 1918 – 1922 ) diễn ra ở bắc Lào và tây bắc Việt Nam H : Xiêm giữa TK XIX - đầu TK XX? (Tổ 1) Đ : - Vua Mông-Kút ( Ra-Ma IV lên ngôi 1851 – 1868 ), chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài®Để bảo vệ nền độc lập của đất nước. - Vua Chu-La-Long-Con( Ra-Ma V lên ngôi 1868 – 1910 ), hấp thụ văn hóa phương tây, tiếp nối chính sách cải cách tiến bộ: + Xóa bỏ chế độ nô lệ; + Xóa bỏ những nghĩa vụ lao dịch trong 3 tháng cho nông dân; + Giãm nhẹ thuế ruộng; + Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp, mở hiệu buôn bán, ngân hàng + 1892 tiến hành cải cách hành chính, tài chính, quân đội, trường họctheo hướng tư bản, dặc biệt ngoại giao mềm dẻo. H : So sánh với các nước trong khu vực ĐNÁ ? TIẾT 5. BÀI 5. CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (TK XIX - ĐẦU TK XX ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức : Giúp học sinh: - Biết được qúa trình xâm lược châu Phi và khu vực Mĩ Latinh của các nước thực dân ĐQ trong TK XIX – đầu TK XX. - Nêu được những nét chính về chính sách thống trị của CN thực dân ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX. - Hiểu rõ những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiểu biểu ở châu Phi, khu vực Mĩ Latinh chống thực dân đế quốc. 2. Về tư tưởng : - Giáo dục tinh thần đòan kết quốc tế và có thái độ đồng tình với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. 3. Về kỹ năng : - Biết sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lí của các nước bị xâm lược và qúa trình XL của các nước thực dân ĐQ đối với châu Phi và khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX. - Phân biệt được những điểm giống nhau và khác nhau của tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh TK XIX – đầu TK XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, bản đồ, tài liệu, tranh ảnh.. 2. HS : SGK 11,bản đồ, tài liệu , tranh ảnh.. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Phong trào đấu tranh của nhân dân Cămpuchia từ giữa TK XIX - đầu TK XX diễn ra như thế nào ? + Cho biết những biện pháp cải cách của Rô-Ma V ở Xiêm? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ 1. CHÂU PHI. a. Đặc điểm: - Một lục địa lớn, giàu tài nguyên. - Cái nôi của văn minh nhân lọai. - Dân châu Phi biết dùng đồ sắt. - Nghề dệt, gốm phát triển. - Nghề chăn nuôi và trồng trọt phổ biến. - Từ giữa TK XIX bị thực dân châu Âu xâm phạm, phá họai, cướp bóc. - Từ những 70,80 của TK XIX, các nước TB phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi. - Đầu TK XX, việc phân chia châu Phi đã căn bản hòan thành. b. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu: * Ở An-giê-ri: - Cuộc KN của Áp-đen Ca-đe kéo dài từ 1830 – 1847. - Thu hút đông đảo nhân dân tham gia. - Pháp phải mất 17 năm mới chinh phục được. * Ở Ai Cập: - 1879 một số trí thức và sĩ quan yêu nước TL “Ai Cập trẻ”, đề ra những cải cách mang tính chất tư sản, do đại tá A-ra-bi lãnh đạo. - Các nước đế quốc phải can thiệp dập tắt 1882 * Ở Xu-đăng. Đọc thêm trong SGK. * Ở Ê-ti-ô-pi-a. Đọc thêm trong SGK. c. Tóm lại: - Phong trào đấu tranh chống thực dân diễn ra sôi nổi, biểu hiện tinh thần yêu nước. - Do trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch nên bị đàn áp. - Cuộc đấu tranh GPDT ở châu Phi tiếp tục phát triển trong TK XX. 2. KHU VỰC MĨ LATINH. a. Đặc điểm: - Khu vực Mĩ Latinh là một bộ lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. - Từ TK XVI, XVII là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. - CN thực dân thiết lập chế độ t

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_bai_1_22.doc