Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Bản đẹp)

1. Tình hình kinh tế

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có những lợi thế.

+ Mĩ là nước thắng trận

+ Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu

+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí, hàng hóa.

+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

-> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX.

- Biểu hiện

+ Năm 1923 - 1923 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa  Ông vua ô tô của thế giới.

+ Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới  Chủ nợ thế giới.

- Hạn chế:

+ Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60  80% công suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra.

+ Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929 1. Tình hình kinh tế - Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có những lợi thế. + Mĩ là nước thắng trận + Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí, hàng hóa. + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất -> Những cơ hội vàng đó đã đưa nước Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX. - Biểu hiện + Năm 1923 - 1923 sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hỏa ® Ông vua ô tô của thế giới. + Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới ® Chủ nợ thế giới. - Hạn chế: + Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 ® 80% công suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra. + Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. 2. Tình hình chính trị - xã hội - Nắm chính quyền là Tổng thống của Đảng cộng hòa - Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ phong trào công nhân - Ở Mĩ người lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống của người lao động cực khổ ->Đấu tranh - Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi -> tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (ngay trong lòng nước Mĩ,chủ nghĩa cộng sản vẫn tồn tại, đó là thực tế.) II. Nước Mĩ trong những năm (1929- 1939) 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1939) ở Mĩ Nguyên nhân khủng hoảng: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận ->cung vượt quá xa cầu ->khủng hoảng kinh tế thừa. - Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929, đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất. - Hậu quả: + Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929). + 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản. + 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp. * Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven - Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới. - Nội dung + Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế + Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. ->Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kính tế, giải quyết các vấn đề chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường. - Kết quả: + Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Khôi phục được sản xuất + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 - Chính sách ngoại giao: + Thực dân chính sách “láng giềng thân thiện” + Tháng 11/1933 chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. - Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_bai_13_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_tr.doc