Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 (Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học.

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, những nét lớn về diễn biến và kết cục của chiến tranh.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về cuộc chiến tranh và hậu quả của nó đối với nhân loại.

3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến.

II. Chuẩn bị của GV và HS.

GV:Lược đồ diến biến chiến tranh thế giới II, tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài dạy.

HS: đọc SGK và sưu tầm một số ảnh nhân vật liên quan.

III. Tiến trình tổ chức dạy học.

1. ổn định lớp: 1’

 2.Kiểm tra bài cũ. 5’

 Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước ĐNA sau CTTG I?

 3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’

 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã dẫn tới việc hình thành hai khối đế quốc mâu thuẫn nhau về quyền lợi và chuẩn bị gây chiến tranh chia lại thế giới. đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ CTTG II. Đây là cuộc chiến tranh gây tổn nhất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại.

 4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/1/2012 Ngày dạy : 5/2/2012 Tiết 21 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945)(tiết 1) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Học sinh nắm được nguyên nhân, những nét lớn về diễn biến và kết cục của chiến tranh. 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về cuộc chiến tranh và hậu quả của nó đối với nhân loại. 3. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đánh giá, nhận định về tính chất một cuộc chiến. II. Chuẩn bị của GV và HS. GV:Lược đồ diến biến chiến tranh thế giới II, tranh ảnh, tư liệu phục vụ bài dạy. HS: đọc SGK và sưu tầm một số ảnh nhân vật liên quan. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. ổn định lớp: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ. 5’ Trình bày tình hình kinh tế, chính trị, xã hội các nước ĐNA sau CTTG I? 3.Dẫn dắt vào bài mới. 1’ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã dẫn tới việc hình thành hai khối đế quốc mâu thuẫn nhau về quyền lợi và chuẩn bị gây chiến tranh chia lại thế giới. đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ CTTG II. Đây là cuộc chiến tranh gây tổn nhất lớn nhất về người và của trong lịch sử nhân loại. 4.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Đầu những năm 30, các nước phát xít Đức, Italia, Nhật đã có những hoạt động quân sự như thế nào ? Những hoạt động đó nói lên điều gì ? - GV tiếp tục nêu câu hỏi: Trước chính sách bành trướng xâm lược của phe phát xít, các nước lớn có thái độ như thế nào ? Em có nhận xét gì về những thái độ đó ? - GV chốt lại: như vậy Anh, Pháp, Mĩ không kiên quyết chống phát xít, đồng thời muốn mượn tay phát xít chống lại Liên Xô. Chính sách nhượng bộ của Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít gây ra chiến tranh. Hoạt động 2: Cá nhân - GV sử dụng lược đồ (Đức, Italia gây chiến tranh bành trướng từ 10-1935 đến 8-1939) kết hợp với tường thuật cho HS một số sự kiện: - 3-1938, Đức thôn tính Áo. Sau đó, Hítle gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc. - Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. - Anh-Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu Tiệp Khắc nhượng bộ Đức. - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về Hội nghị Muy-ních ? - GV nêu câu hỏi: Sau khi chiếm được Xuy-đét, Hítle có hành động như thế nào ? Hành động đó thể hiện âm mưu gì của phát xít Đức ? GV gióp HS rót ra nguyªn nh©n dÉn tíi chiÕn tranh? HS trả lời: + Đức, Italia, Nhật liên kết với nhau thành khối liên minh phát xít. + Đức, Italia, Nhật đã kí kết và cùng gia nhập “Hiệp định chống Quốc tế Cộng sản”. + Gây chiến tranh xâm lược nhiều nơi. - HS trả lời: + Liên Xô nhận định chủ trương liên kết với Anh, Pháp chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. + Mĩ, Anh, Pháp: có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn thực hiện chính sách nhượng bô hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô. - HS trả lời: + Thể hiện sự dung túng, nhượng bộ của Anh, Pháp. + Thực chất là âm mưu thống nhất của CNĐQ để tiêu diệt Liên Xô. - HS trả lời: + Đức đưa quân thôn tính toàn bộ lãnh thổ Tiệp Khắc (3-1939). + Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan. + 23-8-1939, Đức kí với Liên Xô Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược lẫn nhau. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 1. Các nước phát xít đẩy mạnh xâm - Đầu những năm 30 các nước Đức, Italia, Nhật liên kết với nhau thành khối liên minh phát xít. - C¸c hµnh ®éng x©m l­îc:. + 1931-1937, NhËt B¶n x©m l­îc Trung Quèc +1935, I-ta-li-a x©m l­îc £-ti-«-pi-a, gióp PX Ph¬-r¨ng-c« g©y néi chiÕn ë T©y Ban Nha. + Đức công khai xoá bỏ Hoà ước Véc-xai, âm mưu thành lập một “Đại Đức” ở châu Âu. - Thái độ của các nước lớn: + Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. + Anh, Pháp: thực hiện chính sách nhượng bộ + Hoa K× : Theo CN biÖt lËp. 2. Từ hội nghị Muy-nich đến chiến tranh thế giới. * Hội nghị Muy-ních - Hoàn cảnh + 3-1938, Đức thôn tính Áo. Sau đó, Hítle gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc. + Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược. + Anh-Pháp tiếp tục thoã hiệp, yêu cầu Tiệp Khắc nhượng bộ Đức. -> 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập gồm đại diện 4 nước Anh, Pháp, Đức, Italia. - Nội dung: +Anh Ph¸p ®· trao vïng Xuy-®Ðt cho §øc +§øc chÊm døt mäi cuéc th«n tÝnh ch©u ¢u. *KÕt côc: -Kh«ng cøu ®­îc hßa b×nh mµ cßn khuyÕn khÝch PX ®Èy m¹nh chiÕn tranh x©m l­îc. -23-8-1939, Liªn X« kÝ hiÖp ­íc kh«ng x©m ph¹m lÉn nhau víi §øc. -Më ®­êng cho CTTG thø hai bïng næ. * Nguyªn nh©n dÉn ®Õn CT - S©u xa: + Sù ph¸t triÓn kh«ng ®Òu cña CNTB. + HËu qu¶ hßa ­íc VÐc-xai_Oa-sinh-t¬n vµ hËu qu¶ cuéc KH KT TG 1929-1933. - Trùc tiÕp: + Sù xuÊt hiÖn vµ g©y chiÕn cña chñ nghÜa ph¸t xÝt. + ChÝnh s¸ch nh­îng bé cña Anh-Ph¸p vµ chñ nghÜa biÖt lËp cña MÜ. . 5. Sơ kết bài học. - Cũng cố: Hành động xâm lược của các nước phát xít đã đẩy nhân loại vào cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. trong tình hình đó, các nước ĐQ Anh, Pháp, Mĩ vẫn thi hành cs dung dưỡng các nước PX nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xô - Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, đọc trước Mục II, III. IV, V. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:.............................................................................. ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_thu_hai_1.doc
Giáo án liên quan