Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 28, Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX

I- Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

Trình bày được diễn biến những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế. Biết rút ra nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương và phong trào nông dân tự phát.

2.Kỹ năng:

- Phân tích, nhận xét, bài học lịch sử, kỹ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để HS nắm bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước - ý trí đấu tránh giải phóng dân tộc. Bước đầu nhận thức những yêu cầu mới đưa đấu tranh -> thắng lợi.

II-Chuẩn bị

1. Giáo viên

- 2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, bảng phụ

III- Tiến trình tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương? Giải thích khái niệm "Cần Vương"

- Giai đoạn phát của phong trào Cần Vương?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 28, Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ XIX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:.Lớp B1 ..Lớp B2 TIẾT 28 BÀI 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Trình bày được diễn biến những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế. Biết rút ra nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vương và phong trào nông dân tự phát. 2.Kỹ năng: - Phân tích, nhận xét, bài học lịch sử, kỹ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để HS nắm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước - ý trí đấu tránh giải phóng dân tộc. Bước đầu nhận thức những yêu cầu mới đưa đấu tranh -> thắng lợi. II-Chuẩn bị 1. Giáo viên - - 2. Học sinh - Vở ghi, SGK, bảng phụ III- Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần Vương? Giải thích khái niệm "Cần Vương" - Giai đoạn phát của phong trào Cần Vương? 2. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức * HĐ1: Cả lớp + cá nhân - GV cho học sinh quan sát lược đồ khởi nghĩa Bãi Sậy và giới thiệu căn cứ Bãi Sậy. Phát vấn học sinh - Địa bàn - Lãnh đạo - Diễn biến chính - Kết quả - ý nghĩa bài học - Học sinh trả lời + GV bổ sung Em có nhận xét gì về khởi nghĩa Bãi Sậy? * HĐ2: Cá nhân GV: Yêu cầu HS lập bảng ghi nhận xét. - Lãnh đạo: GV cho HS đọc SGK - Địa bàn: - Hoạt động chính (Dùng lược đồ giới thiệu), - Kết quả bài học * HĐ 3: Nhóm 2 - Tìm hiểu những điểm mạnh, yếu của căn cứ này. - Sau 5 phút HS nhận xét - Cử đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét kết luận/bảng phụ GV: Yêu cầu HS tự rút ra ý nghĩa, bài học kinh nghiệm lịch sử. * HĐ4: Cả lớp + cá nhân - GV: Dùng lược đồ giới thiệu địa bàn khởi nghĩa Hương Khê. - HS mô tả (SGK) - GV giới thiệu PĐP + Cao Thắng (SGK) (Yêu cầu HS nêu tiểu sử SGK). * HĐ5: Cá nhân GV: Yêu cầu HS trả lời: Diễn biến 2 giai đoạn phát triển khởi nghĩa. - HS: Đọc SGK nêu hoạt động GĐ1 GĐ2 * HĐ6: Thảo luận nhóm - Chia lớp các nhóm theo từng bàn 1 (nhóm 1) - Yêu cầu trả lời: tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? - Sau 3 phút HS nhận xét. - GV bổ sung kết luận. - GV chuyển ý ->KN Yên Thế... * HĐ7: Cả lớp + cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời. Nguyên nhân -> K.nghĩa Yên Thế. HS đọc SGK mô tả căn cứ Yên Thế lãnh đạo và 4 giai đoạn của khởi nghĩa. * HĐ8: Cá nhân GV yêu cầu HS trả lời - Điểm khác nhau của Ptrào Yên Thế so Ptrào Cần Vương? - HS trả lời. - GV nhận xét kết luận. Vấn đề đặt ra cho phong trào CM Việt Nam sau phong trào Cần Vương? II- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào khởi nghĩa Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX. 2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) * Lãnh đạo: Phạm Bành; Đinh Công Tráng. * Địa bàn: 3 làng thuộc Nga Sơn - Thanh Hoá. * Hoạt động: Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố, độc đáo làm căn cứ chính và một số căn cứ Mã Cao. Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người. - Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân là chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ, gây cho Pháp nhiều thiệt hại * Nhận xét căn cứ: - Điểm mạnh: + Xây dựng kiên cố, khó tiếp cận. + Thắng lợi, kiểm soát các tuyến giao thông. + Sức sáng tạo trong việc xây dựng công sự phòng thủ kiên cố trong lối đánh chiến tuyến... + Điểm yếu: Cô lập, dễ bị bao vây, nặng về phòng thủ. * Bài học kinh nghiệm - ý nghĩa lịch sử: - ý nghĩa: Truyền thống bất khuất của dân tộc. - Bài học: Tránh thủ liền 1 nơi, mở rộng chiến tranh du kích... 3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) a. Căn cứ Hương Khê + Lãnh đạo khởi nghĩa: - 4 tỉnh (T.Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) - Căn cứ chính: Hương Sơn, Hương Khê, (Hà Tĩnh) (Đại bản doanh: Vụ Quang) - Lực lượng: ND các dân tộc ít người: 4 tỉnh - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng b. Hai giai đoạn chính của khởi nghĩa - GĐ1: 1885-1888: Thời kỳ XD lực lượng - GĐ2: 1888-1896: Thời kỳ chiến đấu quyết liệt cua nghĩa quân. * Nhận xét về khởi nghĩa Hương Khê - Thời gian: Kéo dài > 10năm - Địa bàn: 4 tỉnh - Xây dựng căn cứ độc đáo, 4 tỉnh có nhiều căn cứ phụ - linh hoạt. - Tổ chức: chu đáo, tự chế súng -> K Pháp - Đánh nhiều trận lớn nổi tiếng. -> Khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. 4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) * Nguyên nhân: - ảnh hương phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta. - Chính sách cướp bóc của TD Pháp -> ND tự vệ bảo vệ xóm làng. - Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám * 4 GĐ chính của khởi nghĩa (SGK) * C2 Yên Thế (SGK) * Nhận xét phong trào Yên Thế so phong trào Cần Vương. P.trào Cần Vương P.trào Yên Thế - Mục đích: Giúp vua cứu nước. - Ptrào diễn ra từ 1885-1896 Chống chính sách cướp bóc, bình định của Pháp - 1884-1913 thời gian kéo dài * Nguyên nhân thất bại: - Tương quan lực lượng Pháp > sau khi dập tắt Ptrào CVương -> Đàn áp Yên Thế. - Dùng tay sai mưu hại lãnh tụ. - Thiếu sự lãnh đạo của G/cấp tiên tiến. * Bài học ý nghĩa lịch sử. - Tinh thần bát khuất của nhân dân ta - Sức mạnh to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệo giải phóng dân tộc. - Bài học: Xây dựng hậu phương; chiến thuật. * Vấn đề: Bế tắc về phong trào vũ trang -> về đường lối. 3 Củng cố: - Nhắc lại 4 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu - Ý nghĩa + bài học lịch sử. 4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học bài: - HS lập biểu thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn (Ba Đình,... Yên Thế) - Học và ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_28_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_ch.doc
Giáo án liên quan