Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 32, Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nêu được tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách mà thực hiện trong chiến tranh

Trình bày tóm tắt các cuộc đấu tranh vũ trang tiêu biểu trong thời gian Chiến tranh TG1

Nêu được những đặc điểm của các phong trào trong giai đoạn này và giải thích được nguyên nhân quyết định các đặc điểm đó

Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành 1911 – 1919

2. Kĩ năng

- Đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử

3. Thái độ

Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên.

Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 11

Bài soạn, tài liệu tham khảo

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 32, Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy..........................Lớp 11B1 Sí số............................................................. Ngày dạy..........................Lớp 11B2 Sí số............................................................. BÀI 24 TIẾT 32 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918 I. Mục tiêu 1. Kiến thức Nêu được tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động của chính sách mà thực hiện trong chiến tranh Trình bày tóm tắt các cuộc đấu tranh vũ trang tiêu biểu trong thời gian Chiến tranh TG1 Nêu được những đặc điểm của các phong trào trong giai đoạn này và giải thích được nguyên nhân quyết định các đặc điểm đó Buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành 1911 – 1919 2. Kĩ năng - Đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử 3. Thái độ Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân II. Chuẩn bị 1. Giáo viên. Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 11 Bài soạn, tài liệu tham khảo 2. Học sinh Vở ghi, SGK III. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ:không 2. Bài mới Chiến tranh TG1 bùng nổ, Pháp tham chiếm, chính sách cai trị thời chiến của Pháp thể hiện rõ hơn mối quan hệ giữa thuộc địa với chính quốc, Việt Nam với Pháp Hoạt động của GV& HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong cuộc chiến tranh TG thứ nhất GV: Tình trạng chiến tranh và những chính sách kinh tế của Pháp đã tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, tạo ra những biến động về kinh tế của Việt Nam GV: Nêu Âm mưu của Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa ở VN? HS: Pháp bị thiệt hại trong CTTG1 vì thế mà P tăng cường khai thác VN để bù đắp sự hao tổn trong chiến tranh TDP đã thực hiện các biện pháp sau như tăng các thứ thuế, bắt nhân dân mua công trái trong 4 năm chiến tranh, vơ vét lúa gạo, khoáng sản về nước Pháp, bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp( đay, thầu dầu...) phục vụ chiến tranh GV: nhận xét, kết luận HĐ2: Trình bày được sự phân hoá giai cấp trong xã hội Việt Nam GV: Chính sách bóc lột của Pháp ở XHVN có biến đổi như thế nào? HS: Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng và đời sống nông dân ngày càng bị bần Do công nghiệp phát triển hơn 1 bước nên giai cấp công nhân tăng lên về số lượng VD năm 1913 có 12.000 ngưòi Năm 1916 có 17.000 người HĐ3: Tóm tắt phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh 1. VN Quang phục hội Địa bàn: biên giới Việt Trung Hình thức: đấu tranh Thành phần: công nhân – viên chức Kết quả: thất bại 2.Cuộc vận động của Thái Phiên và Trần cao Vân Địa bàn: trung kì Hình thức: khởi nghĩa Thành phần: nông dân – binh lính Kết quả: thất bại 3. Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên Địa bàn: Thái Nguyên Hình thức: khởi nghĩa Thành phần: tù chính trị – binh lính người Việt Kết quả: thất bại 4. Khởi nghĩa vũ trang của dân tộc đồng bào thiểu số: Địa bàn: Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên Hình thức: vũ trang Thành phần:dân tộc thiểu số Kết quả: thất bại 5. Phong trào Hội Kín ở Nam Kì Địa bàn: Nam kì Hình thức: vũ trang Thành phần: nông dân Kết quả: thất bại HĐ4: Tìm hiểu sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới GV: yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được các hoạt động đấu tranh của giai cấp công nhân? HS: theo dõi SGK trả lời GV: Qua các hoạt động đấu tranh của giai cấp công nhân trong chiến tranh, em có nhận xét gì? HS: Bước vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiểu nơi Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát, chỉ đòi quyền lợi kinh tế, chưa ý thức được vai trò chính trị của mình, tổ chức chưa chặt chẽ, còn đấu tranh lẻ tẻ, phong trào công nhân trong 4 năm chiến tranh có lúc hoà nhập với phong trào yêu nước, có lúc tạo lên 1 phong trào riêng, nhưng còn mang tính tự phát GV:em biết gì về tiểu sử Nguyễn Ái Quốc HS: NÁQ tên thật là Nguyễn Sinh Cung sau đổ tên là Nguyễn Tất Thành Cha: Nguyễn Sinh Sắc Mẹ: Hoàng Thị Loan Sinh ra trong 1 gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên tại 1 miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi, lại chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, các phong trào đấu tranh anh hùng của nhân dân ta đều thất bại, từ rất sớm Người có trí đuổi thực dân Pháp cứu đồng bào . Khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ: Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, nhưng lại thấy phong trào đấu tranh của họ bế tắc, vì vậy mà NÁQ không tán thành con đường cứu nước của họ HS theo dõi SGK những hoạt động buổi đầu của Nguyễn Ái Quốc GV: khác với Phan Bội Châu( coi Nhật là bạn) Phan Châu Trinh( coi P là bạn) NÁQ phân biệt rõ đâu là bạn đâu là thù. Người nhận thức rõ CNĐQ ở đâu cùng là kẻ thù của nhân dân lao động I. T×nh h×nh kinh tÕ - x· héi 1. Nh÷ng biÕn ®éng vÒ kinh tÕ Chiến tranh thế giới bùng nổ, thực dân Pháp tăng cường khai thác, bóc lột thộc địa Đông Dương nhằm phục vụ cho cuộc chiến tranh: - Tăng các thứ thuế, bắt nhân dân mua công trái, vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp. - Trong nông nghiệp: Pháp ra sức cướp đoạt ruộng đất làm đồn điền, bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh. - Trong công thương nghiệp, Pháp tăng cường đầu tư khai mỏ, nhất là mỏ than. Một số cơ sở kinh doanh của người Việt được mở rộng, một số xí nghiệp mới xuất hiện. 2. T×nh h×nh ph©n ho¸ x· héi ViÖt Nam. - Nông dân ngày càng bị bần cùng. Thanh niên trai tráng bị bắt lính, lực lượng lao động bị giảm sút. Thiên tai, mất mùa xảy ra thường xuyên, diện tích trồng lùa bị thu hẹp, sưu thuế và các khoản đóng góp (do chính sách động viên của Pháp) ngày một nặng nề. - Công nhân số lượng đông đảo thêm (do công nghiệp thời chiến pháp triển hơn trước). - Tư sản, tiểu tư sản tăng thêm về số lượng và thế lực kinh tế, tạo điều kiện hình thành các giai cấp mới sau chiến tranh. Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh để bênh vực quyền lợi cho mình. II. Phong trµo ®Êu tranh vò trang trong chiÕn tranh - Chính sách của thực dân Pháp trong thời kỳ chiến tranh tiếp tục làm cho mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc. - Các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp lại tiếp tục bùng nổ sau một thời gian tạm lắng vì bị khủng bố, đàn áp (1907 - 1913). - Nổi bật là các hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, phong trào của binh lính người Việt trong quân đội Pháp (vụ mưu khởi nghĩa ở Huế - 1916, khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên - 1917). Tuy nhiên, do thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu đường lối đúng đắn nên các phong trào bị thất bại. - Phong trào nông dân Nam Kì (phong trào Hội kín) tuy sôi nổi nhưng vì mất phương hướng nên đi vào con đường duy tâm, thần bí và bị đàn áp. - Lập bảng hệ thống III. Sù xuÊt hiÖn khuynh h­íng cøu n­íc míi. 1. Phong trµo c«ng nh©n. - Phong trào công nhân tiếp tục nổ ra ở nhiều nơi như: nhà máy sàng Kế Bào, mở than Hà Tu (1916), mỏ bô xít Cao Bằng. - Công nhân còn tham gia vào cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên (8/1917). - Hình thức đấu tranh phổ biến là đấu tranh kinh tế kết hợp với vũ trang. - Nét mới là thể hiện rõ hơn tinh thần đoàn kết, ý thức kỷ luật của giai cấp công nhân nước ta. - Tuy nhiên phong trào còn mang tính lẻ tẻ, tự phát 2. Buæi ®Çu ho¹t ®éng cña NguyÔn ¸i Quèc ( 1911 - 1918). * Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước - Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, trong một gia đình trí thức yêu nước ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm tường cứu nước. *Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc - Từ năm 1911 đến năm 1917, người bôn ba qua nhiều nước, làm nhiều nghề để kiếm sống. Người thấy rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man. - Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam; tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. 3. Củng cố: Biến đổi XHVN sau chiến tranh tG thứ nhất Nguyên nhân thất bại Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 4. Hướng dẫn học sinh tự học Ôn tập LSVN từ năm 1858 đến năm 1918 Học thuộc bài cũ PHIẾU HỌC TẬP 1. Việt Nam Quang phục hội Địa bàn: Hình thức: Thành phần: Kết quả: 2.Cuộc vận động của Thái Phiên và Trần cao Vân Địa bàn: Hình thức: Thành phần: Kết quả: PHIẾU HỌC TẬP 3. Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên Địa bàn: Hình thức: Thành phần: Kết quả: PHIẾU HỌC TẬP 4. Khởi nghĩa vũ trang của dân tộc đồng bào thiểu số: Địa bàn: Hình thức: Thành phần: Kết quả: PHIẾU HỌC TẬP 5. Phong trào Hội Kín ở Nam Kì Địa bàn: Hình thức: Thành phần: Kết quả:

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_32_bai_24_viet_nam_trong_nhung_n.doc