I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS:
- Hiểu được sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
- Biết được Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn, thống nhất đất nước, lập nên triều đại nhà Đinh.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh sách HD học – trang 40, 41.
III. TIẾN TRÌNH
* Khởi động
* Giới thiệu bài, ghi tên bài học
* Tìm hiểu mục tiêu bài học
13 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tiết 6 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6, 7, 8 LỊCH SỬ
BÀI 2 : HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
( Từ năm 179 TCN đến năm 938) ( 3 tiết)
Mục tiêu
Sau bài học, em cần:
- Biết được từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Biết được chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta, tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
- Kể lại được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
* Khởi động: HS đọc các câu thơ hoặc bài thơ về Hai Bà Trưng
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn đối thoại và suy nghĩ trả lời.
(?) Dưới ách đô hộ của phông kiến phương Bắc, đời sống nhân dân dân ta khổ cực như thế nào?
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả ( 1 bạn hỏi - 1 bạn trả lời - đổi lại)
Việc 3: Trưởng ban học tập lên điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
( 2 - 3 nhóm báo cáo)
GV chốt và chuyển hoạt động
2. Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
Việc 1: Cá nhân tự đọc đoạn văn trang 28, hoàn thành nối nội dung cột A và B cho phù hợp .
1. Các phong tục truyền thống được giữ gìn
a) Ăn trầu, nhuộm răng đen
b) Làm giấy
c) Làm đồ thủy tinh
d) Đua thuyền, đánh vật, hát dân ca
2. Các nghề mới tiếp thu
e) Làm đồ trang sức bằng vàng bạc.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh để kiểm tra kết quả
Việc 3: Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thống nhất kết quả
Việc 4: Trưởng ban học tập lên điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.
( 2 - 3 nhóm báo cáo kèm theo phiếu to trên bảng lớp)
Việc 5: Mời ý kiến của GV
3. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng( năm 40)
Việc 1: Nghe GV kể chuyện.
Việc 2: Các cặp trao đổi, trả lời câu hỏi: Vì sao Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa?
Việc 3: Trưởng ban học tập điều hành các cặp trình bày kết quả.
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát tranh và lược đồ trang 30, đọc đoạn văn, hoàn thành phiếu học tập:
- Bức tranh mô tả quân Hai Bà Trưng với khí thế.............................................
- Diễn biến : Mùa xuân ..........., tại cửa sông ......................, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Từ ....................................., nghĩa quân tiến xuống đánh chiếm................................., sau đó tấn công.................................Bị đòn bất ngờ, quân Hán ........................................., ................................., ......................., ..................................... Tô Định.............................................................................
- Kết quả: Trong vòng.................................., khởi nghĩa Hai Bà Trưng......................
...........................và ....................................................
Việc 5: Trưởng ban học tập lên điều khiển các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
( 2 - 3 nhóm báo cáo kèm theo phiếu to trên bảng lớp)
Việc 6: Mời ý kiến của GV
4. Tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến trận Bạch Đằng ( năm 938)
Việc 1: Nghe GV kể chuyện.
Việc 2: Cá nhân đọc đoạn văn kết hợp xem tranh minh họa.
Việc 3: Các cặp trao đổi, trả lời câu hỏi: Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
- Kể lại diễn biến của trận chiến trên sông Bạch Đằng.
Việc 4: Nhóm trưởng điều hành các cặp trình bày kết quả.
Việc 5: Trưởng ban học tập lên điều khiển các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Việc 6: Mời ý kiến của GV
5. Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta
Việc 1: Cá nhân đọc đoạn hội thoại trang 33.
Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh, hoàn thành đoạn văn:
Trước chiến thắng Bạch Đằng, đất nước ta ...........................................................
Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền, ....................................................................
.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Việc 3: Trưởng ban học tập lên điều khiển các cặp báo cáo kết quả.
Việc 4: HS quan sát hình Lăng Ngô Quyền và trả lời theo cặp: Vì sao nhân dân ta xây lăng Ngô Quyền?
Việc 5: Một số HS trình bày trước lớp
6. Tìm hiểu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử nước ta
Việc 1: Cá nhân đọc và ghi đoạn văn vào vở.
Việc 1: Một số HS đọc đoạn văn trước lớp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.
Việc 1: Cá nhân vẽ mũi tên trên lược đồ và trình bày diễn biến, kết quả của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các thành viên trình bày trong nhóm.
Việc 3: Trưởng ban học tập lên điều khiển cá nhân báo cáo kết quả.
Việc 4: Mời ý kiến của GV
2. 3.
Việc 1: Cá nhân điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Lần đầu tiên nước ta giành lại được độc lập
Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Việc 2: Cá nhân điền dấu x vào ô trống trước ý đúng về ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của quân xâm lược phương Bắc
Bảo vệ được nền độc lập của đất nước.
Việc 3: Các cá nhân báo cáo kết quả với nhóm trưởng.
Việc 4: Ban học tập đi kiểm tra kết quả các nhóm và báo cáo với GV
Việc 5: Một số HS nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
GV hướng dẫn HS hoàn thành mục 1, 2, 3 trang 35( ở nhà)
Tuần 9
LỊCH SỬ
PHIẾU KIỂM TRA 1: EM HỌC ĐƯỢC GÌ QUA HAI THỜI KÌ
LỊCH SỬ: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC,
HƠN 1000 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP( 1 tiết)
1. Hãy ghi lại những sự kiện lịch sử tương ứng với mốc thời gian cho trước vào bảng sau :
Thời gian
Sự kiện lịch sử
1. Khoảng năm 700 TCN
a,
2. Năm 179 TCN
b,
3. Năm 40- 43
c,
4. Năm 938
d,
2. Hãy nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp :
A
B
Lưỡi cày
Đồ gồm
Vòng trang sức
Muối đồng
Giã gạo
Nhảy múa trên thuyền
Mảnh vải
Rìu
Giáo mác
a, Sản xuất
b, Ăn uống
c, Mặc
d, Lễ hội
e, Làm đẹp
3. Quan sát các hình SHDH/ trang 37 và điền tiếp nội dung thích hợp vào chỗ trống.
H1 : Lưỡi cày ...............................................................xuất hiện từ khoảng ......................................................................thời Văn Lang.
H2 : Mũi tên .................................................................xuất hiện ở thời kì nước ................................................khi quân của Triệu Đà sang xâm lược.
H3 : Năm ......................................................................cưỡi voi ra trận.
H4 : Trận .......................................................................năm 938 do.......................
Lãnh đạo, đánh đuổi quân......................................................
4. Chọn và điền nội dung dưới đây vào bảng sau cho phù hợp.
a, Hùng Vương d, Bạch Hạc( Phú Thọ)
b, Năm 218 TCN e, Khoảng năm 700 TCN
c, Cổ Loa ( Đông Anh, Hà Nội) g, An Dương Vương
Nội dung
Nước Văn Lang
Nước Âu Lạc
Kinh đô
Tên gọi người đứng đầu nhà nước
Thời gian ra đời
Tuần 10, 11 LỊCH SỬ
BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP ( 2 tiết)
( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS:
Hiểu được sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
Biết được Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn, thống nhất đất nước, lập nên triều đại nhà Đinh.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh sách HD học – trang 40, 41.
III. TIẾN TRÌNH
* Khëi ®éng
* Giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi häc
* T×m hiÓu môc tiªu bµi häc
A. Ho¹t ®éng c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1. Tìm hiểu tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất .
ViÖc 1: C¸ nh©n ®äc néi dung 1.
ViÖc 2: Em vµ b¹n thay nhau trả lời
? Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
ViÖc 3: Nhãm trëng:
+ §iÒu hµnh nhãm trả câu hỏi đã thảo luận.
+ §iÒu hµnh nhãm nhËn xÐt.
+ Nhãm trưởng tập hợp ý kiến đi đến thống nhất.
Häat ®éng 2. Tìm hiểu hoạt động và đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh.
ViÖc 1: C¸ nh©n ®äc phÇn 2a (2 lÇn)
ViÖc 2: Em vµ b¹n cùng nhau trả lời câu hỏi phần 2b.
ViÖc 3: Nhãm trëng:
+ §iÒu hµnh nhãm trả câu hỏi đã thảo luận.
? Bạn biết gì về tuổi thơ của Đinh Bộ Lĩnh ?
? Dưới thời “ loạn 12 sứ quân” Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
? Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì đối với đất nước ?
? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
+ §iÒu hµnh nhãm nhËn xÐt.
+ Nhãm trưởng tập hợp ý kiến đi đến thống nhất.
ViÖc 4: Nhãm trëng ®iÒu hµnh
- Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về: đất nước; triều đình; đời sống của nhân dân
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
Đất nước :
Đất nước :
Triều đình :
Triều đình :
Đời sống của nhân dân :
Đời sống của nhân dân :
- Nhãm treo bµi vµ cö b¸o c¸o viªn lªn chia sÎ
Häat ®éng 3. Tìm hiểu sự kiện Lê Hoàn lên ngôi vua, lập nên nhà Tiền Lê
ViÖc 1: C¸ nh©n ®äc ®o¹n héi tho¹i
ViÖc 2: Em vµ b¹n cùng nhau kÓ theo yªu cÇu phần 2b.
ViÖc 3: Nhãm trëng:
ViÖc 4: H§TQ cho líp chia sÎ nội dung các nhóm vừa thảo luận
+ Tæng kÕt, mêi c« gi¸o ®¸nh gi¸ vÒ qu¸ tr×nh vµ kÕt qu¶ häc tËp cña chóng em.
LỊCH SỬ
BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
( Tiết 2)
III - TiÕn tr×nh bµi d¹y
PhÇn
KiÕn thøc c¬ b¶n
A. ho¹t ®éng c¬ b¶n
4.
b) HS ®iÓn th«ng tin:
- Cöa s«ng B¹ch §»ng:
+ Qu©n ta: C¾m cäc trªn s«ng ®Ó chÆn chiÕn thuyÒn ®Þch.
+ Qu©n ®Þch: qu©n thñy å ¹t tiÕn vµo theo cöa s«ng B¹ch §»ng.
+ KÕt qu¶: Qu©n ®Þch rót lui.
- Chi L¨ng:
+ Qu©n ta: ChÆn ®¸nh qu©n Tèng quyÕt liÖt, truy kÝch tiªu diÖt qu©n ®Þch.
+ Qu©n ®Þch: rót qu©n
+ KÕt qu¶: Qu©n giÆc chÕt qu¸ nöa, tíng giÆc chÕt. Cuéc kh¸ng chiÕn th¾ng lîi.
B. ho¹t ®éng thùc hµnh
1.
- Sau khi Ng« QuyÒn mÊt:
+ TriÒu ®×nh: lôc ®ôc, tranh giµnh nhau ngai vµng,
+ §Êt níc: chia c¾t, lo¹n l¹c.
+ Qu©n thï l¨m le bê câi.
2.
- ý ®óng: 2
6.
- HS ®iÒn:
+ N¨m 968: §inh Bé LÜnh thèng nhÊt giang s¬n lªn ng«i Hoµng ®Õ( §inh Tiªn Hoµng), ®Æt tªn níc lµ §¹i Cå ViÖt.
+ N¨m 979: Lª Hoµn lªn ng«i Vua
+ N¨m 981: Lª Hoµn l·nh ®¹o nh©n d©n chèng qu©n Tèng x©m lîc.
C. ho¹t ®éng øng dông
Híng dÉn vÒ nhµ.
TuÇn 12 LỊCH SỬ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( 3 tiết)
( Tiết 1)
I. Môc tiªu
Sau bài học HS:
- Biết được sự ra đời của nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý.
- Kể được sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long và sự phát triển của đạo Phật.
II. ChuÈn bÞ
GV: Tranh 46,47,48/ HDH, Tư liệu lịch sử.
HS: S¸ch vë
III - TiÕn tr×nh bµi d¹y
PhÇn
KiÕn thøc c¬ b¶n
A. ho¹t ®éng c¬ b¶n
TiÕt 1
2.
b)
Lý Th¸i Tæ quyÕt ®Þnh rêi ®« tõ Hoa L ra §¹i La v×:
- §¹i La lµ vïng ®Êt trung t©m ®Êt níc, ®Êt réng, b»ng ph¼ng, d©n c kh«ng khæ v× ngËp lôt, mu«n vËt phong phó tèt t¬i, ...
3.
b)
- Thêi Lý tªn níc ta lµ §¹i ViÖt, kinh ®« níc ta lµ
Th¨ng Long.
4.
b)
- §¹o PhËt d¹y ngêi ta yªu th¬ng ®ång lo¹i, nhêng nhÞn nhau, gióp ®ì ngêi khã kh¨n, kh«ng ®èi xö tµn ¸c víi c¸c loµi vËt, ...
- Nh÷ng ®iÒu nµy phï hîp víi c¸ch nghÜ cña ngêi ViÖt nªn d©n ta nhiÒu ngêi theo ®¹o PhËt.
5.
b) §¹o PhËt thêi Lý rÊt thÞnh ®¹t: C¸c vua Lý ®Òu theo ®¹o PhËt, nhiÒu nhµ s gi÷ c¬ng vÞ quan träng trong triÒu ®×nh, chïa mäc lªn kh¾p n¬i , ...
TuÇn 13 LỊCH SỬ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÍ
( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS
- Kể lại được trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
II. CHUẨN BỊ:
Tư liệu lịch sử, lược đồ/ trang 51- HDH
III.TIẾN TRÌNH:
1. Khởi động:
2. HS tìm hiểu mục tiêu
3.Thực hiện hoạt động
A. Hoạt động cơ bản.
Ho¹t ®éng 7: Tìm hiểu diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
ViÖc 1: Các nhóm lắng nghe thầy cô trình bày
ViÖc 2: Hai HS kể cho nhau nghe
ViÖc 3: Nhãm trëng :
Cho HS trong nhóm thảo luận và cử 1 bạn thi trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt trên lược đồ.
ViÖc 4: Trëng ban
- Các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Häat ®éng 8. Đánh giá kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
ViÖc 1: C¸ nh©n ®äc néi dung phần a.
ViÖc 2: Trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi sau :
- Sau trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, tình hình quân Tống ra sao ?
- Trước tình hình đó, Lý Thường kiệt đã hành động như thế nào ?
- Em thử đánh giá hành động đó.
ViÖc 3: Báo cáo kết quả với thầy cô
Häat ®éng 9.
Đọc và viết vào vở
ViÖc 1: C¸ nh©n đọc phần đóng khung và ghi vào vở những điều em đã học.
ViÖc 2: Thảo luận nhóm đôi
ViÖc 3: Nhãm trëng :
+ §iÒu hµnh nhãm nói cho nhau những điều em đã học.
TuÇn 14 LỊCH SỬ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÍ
( Tiết 3)
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, HS:
- Hiểu và ghi nhớ công lao của nhà Trần trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt và ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
- Noi gương cha ông để học tập và bảo vệ Tổ quốc.
II/ CHUẨN BỊ
III/ TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
Khởi động
HS tìm hiểu mục tiêu
Tìm hiểu hoạt động
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân
Bài tập1: Hãy điền dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Trả lời câu hỏi của vua Trần tại Hội nghị Diên Hồng: “Nên đánh hay nên hòa?”
Tiếng hô đồng thanh đánh là của:
Các tướng lĩnh.
Các tướng sĩ.
Các bô lão.
Bài tập 2: Nối các ý ở cột A với cột B cho phù hợp
Bô lão họp ở điện Diên Hồng.
Trần Hưng Đạo viết “Hịch tướng sĩ.”
Binh sĩ thích vào tay hai chữ “ Thát Sát”
Bài tập 3: Cùng nhau hoàn thành bảng.
Ba lần kháng chiến
Kết cục của quân Mông – Nguyên
Lần thứ nhất
Lần thứ hai
Lần thứ ba
Báo cáo với cô giáo kết quả những việc em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
4. Tổng kết: GV chốt kiến thức.
Dặn HS hoàn thành phần ứng dụng.
TuÇn 15, 16, 17 LỊCH SỬ
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
( Từ 1226 đến 1400)
( 3 tiết)
I- Môc tiªu
Sau bài học HS:
Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
Biết được công lao của nhà Trần trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt và ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
II- ChuÈn bÞ
- GV: Lîc ®å, tranh ¶nh, phiÕu häc tËp
- HS: S¸ch vë
III - TiÕn tr×nh bµi d¹y
PhÇn
KiÕn thøc c¬ b¶n
A. ho¹t ®éng c¬ b¶n
TiÕt 1
1.
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu, chính quyền lục đục, nhân dân khổ cực, quân xâm lược phương Bắc rình rập, Trận Thủ Độ quyết định mọi việc. Ông tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng.
Năm 1226, nhà Trần thành lập.
2. c, d
- Nhà Trần chú trọng xây dựng quân đội, các trai tráng được tuyển vào quân đội. Nhà Trần cũng chăm lo khuyến khích nhân dân sản xuất và đi khai hoang.
3.
- Tranh tả cảnh đắp đê của vua tôi nhà Trần, mọi người làm việc rất tích cực.
- Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê: mọi người không kể trai gái đều tham gia, các Vua Trần cũng tự mình trông nom việc này.
- Nhà Trần chăm lo việc đắp đê để tránh lũ lụt, phát triển nông nghiệp.
4.
TiÕt 2
c)
- Quang cảnh Hội nghị Diên Hồng: Mọi người sôi nổi tham gia, thành phần gồm vua Trần và các bô lão, tất cả đều quyết tâm đánh giặc.
5.
- Cách đánh giặc của quân dân nhà Trần rất thông minh và mưu kế nên đã đánh lừa được quân giặc.
- Sự tài giỏi của quân dân nhà Trần đã đánh tan được quân xâm lược Mông - Nguyên.
B. ho¹t ®éng thùc hµnh
TiÕt 3
1.
2.
- HS nêu: Các bô lão.
HS nối: 1c ; 2b; 3a:
A
B
1. Bô lão
a) Thích vào hai tay chữ Sát Thát
2, Trần Hưng Đạo
b) Viết Hịch tướng sĩ
3. Binh sĩ
c) Họp ở điện Diên Hồng
3.
HS hoàn thành :
- Lần thứ nhất: Quân giặc cắm cổ rút chạy.
- Lần thứ hai: Tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng trốn thoát.
- Lần thứ ba: Quân ta cắm cọc gỗ, quân giặc thất bại hoàn toàn.
c. ho¹t ®éng øng dông
Hướng dẫn hoàn thành ở nhà.
TuÇn 18 LỊCH SỬ
ÔN TẬP, KIỂM TRA HỌC KÌ I
KHOA HỌC
PHIẾU KIỂM TRA
CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ TỪ CHỦ ĐỀ
CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE?
Em hãy điền các từ phù hợp vào chỗ trống trong sơ đồ dưới đây để chỉ ra quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường
LẤY VÀO
THẢI RA
Cơ thể người
Em hãy viết tiếp vào chỗ trong các câu sau:
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường:
Gạo, .
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm:
Thịt nạc, ..
Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo:
Dầu ăn,
Nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng:
Cam,
Em hãy viết 3 việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống.
1,
2,
3,
Hãy viết những việc em đã làm để giữ vệ sinh ăn uống:
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_4_tiet_6_den_tiet_18.doc