I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, chung 1 Tổ quốc.
2. Kỹ năng:
- Một số yêu cầu khi học Lịch sử và Địa lý.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học, thích tìm hiểu khám phá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bản đồ Địa lý tự nhiên VN.
Bản đồ hành chính VN.
1 số hình ảnh của 1 số dân tộc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
6 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 1
Tiết :
PHẦN MỞ ĐẦU : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử, chung 1 Tổ quốc.
2. Kỹ năng:
Một số yêu cầu khi học Lịch sử và Địa lý.
3. Thái độ
Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học, thích tìm hiểu khám phá.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Bản đồ Địa lý tự nhiên VN.
Bản đồ hành chính VN.
1 số hình ảnh của 1 số dân tộc
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1. ÔĐTC
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
- Các tổ trưởng báo cáo
2. Bài mới:
2’
a. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu môn Lịch sử và Địa lý
- HS ghi vở.
b. HDTHB:
10’
Hoạt động 1:
*/Vị trí nước Việt Nam
- GV giới thiệu vị trí nước VN trên bản đồ: + Y/c HS đọc SGK
+ Gọi 1 vài HS nêu và chỉ vị trí nước Việt Nam trên bản đồ
- GV chốt: Nước VN bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm các bộ phận đó. Phần đất liền có hình chữ S. Phía Bắc giáp TQ, phía Tây giáp Lào, Cam pu chia, Đông và Nam là vùng liển rộng lớn thuộc bộ phận của biển Đông. Trong vùng có nhiều quần đảo.
+ Trên nước ta có ? dân tộc anh em
+ Các dân tộc sống phân bố ntn?
- GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc anh em chung sống.
+ Em đang sống ở nơi nào trên đất nước?
- GV chốt: (kết hợp chỉ trên bản
đồ)
- HS l/việc cá nhân .
- HS đọc(từ đầu... đến biển).
- 2-3 HS thực hiện.
. - Lớp n/x bổ sung
- 1 vàI HS TL
- Lớp n/x bổ sung
- HS quan sát trên bản đồ & cùng trao đổi nhóm 2- vài HS nêu
8’
Hoạt động 2:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh SH của 1 dt nào đó trong vùng và nêu y/c
- GV chốt ý sau mỗi tranh.
- Chốt sau h/đ: Mỗi dân tộc sống trên đ/n VN có những nét văn hóa riêng song đều có cùng 1TQ, cùng 1 lịch sử VN
-Các nhóm lấy tranh
- ĐD các nhóm lên
mô tả nội dung và
những hiểu biết
của mình trong tranh
7’
Hoạt động 3:
-GV đặt vấn đề: để TQ ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Hãy kể 1 vài sự kiện c/m điều đó.
- GV chốt: + Buổi đầu dựng nước Vua Hùng, An Dương Vương thắng quân
Triệu Đà, HBT phất cờ k/n, nhà Lê chống quân Minh
+ Để TQ ta ngày càng tươi đẹp, giàu mạnh hơn ta cần làm gì?
- HS nêu – lớp n/x, b/s
5’
Hoạt động 4:
- GV nêu y/c:
+ Để học tốt môn LS&ĐL cta cần thực hiện những y/c gì?
(Q/s sự vật, thu thập tài liệu LS, mạnh dạn nêu thắc mắc)
- HS nêu – lớp n/x, b/s
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc ghi nhớ, GV n/x giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe và ghi vở
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 1
Tiết :
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Định nghĩa đơn giản về bản đồ: Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ. Các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý trên bản đồ.
2. Kỹ năng:
Biết nghiên cứu SGK để phát hiện kiến thức và trình bày lại được kiến thức đó. Phân biệt được các loại bản đồ hành chính, thế giới, tự nhiên,.
3. Thái độ
Giáo dục thói quen ham học, ham hiểu biết, thích khám phá.
Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 1 số loại bản đồ, GV chuẩn bị một số phiếu nhóm.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
+ Môn LS & ĐL giúp các em hiểu biết những gì?
+ Nêu sơ lược về cảnh tự nhiên và đời sống của người dân nơi mình ở? GV n/x đánh giá.
- 2 HS TL - lớp n/xét
2. Bài mới:
2’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tên bài
- HS ghi vở.
b. HDTHB:
13’
Bản đồ:
*/Tìm hiểu bản đồ là gì?
- HS làm việc nhóm 5,6 đọc SGK, quan sát bản đồ.
Hoạt động 1:
- GVđưa các bản đồ về các nhóm và y/c: t/luận:
+ Tên bản đồ và phạm vi lãnh thổ? GV đ/g chốt từng bản đồ của các nhóm. Vậy bản đồ là gì ?
- GV chốt và ghi BL: là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt
trái đất theo tỉ lệ.
- 2,3 đại diên nhóm lên gắn bản đồ & nêu.
- lớp n/xét bổ sung
- 1,2 HS p/b -n/xét TNYK
Hoạt động 2:
Tìm hiểu cách
vẽ b/đồ:
- GV đưa bản đồ lên bảng lớp & yc:
+ Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm & đền N/Sơn trên bản đồ 1 và 2
+ Muốn vẽ bản đồ người ta làm ntn?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3(SGK) bé hơn bản đồ Việt Nam
treo tường?
- GV chốt ý
- HS ghi vở - 2 em đọc
- HS h/đ nhóm 2 chỉ cho
nhau trong SGK
- 1 em chỉ trước lớp
HSTL
- 2,3 em TL-n/x TNYK
15’
Một số yếu tố của bản đồ:
- Tên bản đồ cho biết những gì?(Đ/k tự nhiên, khoáng sản).
- HS đọc SGK &TL
Hoạt động 3:
- Tìm hiểu các yếu tố của bản đồ: BT phiếu
- Hoàn thiện bảng
- HS h/đ N5,6 làm phiếu
- Đ/d nhóm gắn phiếu
& trình bày
- Nhóm khác n/x bổ sung
- 2 nhóm chỉ trên BĐL
- 1,2 nhóm đọc tỉ lệ BĐ và trả lời.
- 2 em nhắc- HS ghi vở
Tên
BĐ
P.vi
Thông tin chủ yếu
BĐVN
VN
- Vị trí, giới hạn, hình dáng,
tên thủ đô, 1 số thành phố,
sông ngòi,núi...
- Chỉ & nêu hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ ?
- Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ?
Vậy BĐ thể hiện những yếu tố nào?
- GV chốt ghi BL: tên BĐ, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
Hoạt động 4: Thực hành
+ Nêu các yếu tố trên bản đồ H2 (trang 9).
+ Vẽ 1 số kí hiệu trên BĐ mà em nhớ được ở H3 (tr 6).
- GV kết luận chung
- HS h/đ theo cặp
- 1 vài cặp nêu trước lớp
- HS vẽ nháp
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Qua bài chúng ta cần ghi nhớ những gì trên BĐ?
-GV nhận xét đánh giá giờ học. Dặn dò: chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- Lắng nghe và ghi bài
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2018.docx