Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.

2. Kỹ năng:

- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến Sông Cầu.

- Hiểu được: ta thắng giặc bởi tinh thần dũng cảm & trí thông minh của quân dân, tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

3. Thái độ

- Giáo dục: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Lược đồ cuộc kháng chiến.

- HS : Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx6 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 13 Tiết : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. 2. Kỹ năng: Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến Sông Cầu. Hiểu được: ta thắng giặc bởi tinh thần dũng cảm & trí thông minh của quân dân, tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. 3. Thái độ Giáo dục: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của cha ông ta. Đồ dùng dạy học: GV: Lược đồ cuộc kháng chiến. HS : Phiếu học tập. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Dưới thời Lý, chùa & đạo Phật phát triển như thế nào? Tìm dẫn chứng? + Chùa là nơi làm gì? - GV n/x, đ/g - 2 HS trả lời - n/x - 2 HS nêu 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi tên bài - Ghi vở b) Dạy bài mới: 10’ Hoạt động 1 : * GV nêu vấn đề cho HS thảo luận Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh Tống nhằm mục đích gì? Chọn 2 ý (để xâm lược Tống & để phá âm mưu xâm lược nước ta của Tống) - GV chốt ý, ghi bảng: + Lý Thường Kiệt cho quân sang đánh đất nhà Tống nhằm phá tan âm mưu xâm lược nước ta của chúng. + Kế hoạch đánh sang đất Tống được thực hiện như thế nào? + Sâu đó, Lý Thường Liệt cho quân làm gì? nhằm mục đích gì? - HS hoạt động N 2: đọc SGK phần 1 để TL - 2 HS đọc phần 1 & TL 10’ Hoạt động 2: Diễn biến * GV treo lược đồ & yêu cầu + Đọc SGK + quan sát lược đồ để nêu diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ. - Gọi 1 vài đại diện nhóm lên trình bày - GV chốt kiến thức & trình bày diễn biến & ghi bảng lớp -HS quan sát lược đồ - HS hoạt động N2: đọc SGK - Đại diện nhóm lên trình bày & chỉ lược đồ 8’ Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV kết luận về vai trò của Lý Thường Kiệt + Kết quả cuộc kháng chiến & ý nghĩa? (, bảo vệ nền độc lập của đất nước) - HS thảo luận N4 & TLCH - HS nêu & ghi vở 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: - Để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Lý Thường Kiệt, nhân dân ta đã làm gì? - GV n/x giờ học - Dặn dò: ôn bài - 1,2 HSTL -Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018 Tuần: 13 Tiết : NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước. 2. Kỹ năng: Biết trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Biết sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở. 3. Thái độ Giáo dục HS: Tôn trọng thành quả lao động của người dân & truyền thống văn hoá của dân tộc. Đồ dùng dạy học: GV + HS: Tranh ảnh về nhà ở truyền thống, làng quê, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - GV đặt câu hỏi để HS trả lời + Nêu đặc điểm địa hình, hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ? + Nêu đặc điểm sông & hệ thống đê của đồng bằng Bắc Bộ? - Nhận xét, đánh giá - 2 HS nêu - nhận xét 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 9’ Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng + Đồng bằng Bắc Bộ là nơi tập trung đân cư như thế nào? + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? - GV kết luận & ghi bảng lớp - Hoạt động cá nhân - HS đọc SGK mục 1 để trả lời 10’ Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm: + Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? + Nêu đặc điểm về nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? Vì sao có những đặc điểm đó? + Làng Việt cổ có đặc điểm gì? Ngày nay nhà ở & làng xóm của người dân có gì thay đổi? - GV giảng & chốt ý + kết luận: Nhà được làm quay về hướng đông nam để đón gió mát về mùa hè, ngăn gió lạnh về mùa đông. Nhà được làm kiên cố có sức chịu đựng mưa bão - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm phát biểu bổ sung - Thống nhất ý kiến - HS ghi vở 10’ Hoạt động 3: Trang phục, lễ hội + Hãy mô tả trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? + Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? + Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng đồng bằng Bắc Bộ? - GV giảng, chốt ý + kết luận & ghi bảng lớp. - HS hoạt động nhóm tổ - HS Dựa vào SGK, tranh ảnh sưu tầm để thảo luận. - 3 đại diện nhóm phát biểu nhận xét + bổ sung - Nhận xét 5’ 3. Tổng kết - Dặn dò: + Nêu điều con biết về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? - GV nhận xét giờ học - Dặn dò - 2,3 em nêu - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2018_2019.docx