ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .
Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình .
Biết phân biệt các hành vi viẹcc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường TH số 2 Thị trấn Phú Thứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 10
Caùch ngoân : Troïng thaày môùi ñöôïc laøm thaày
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ hai
Đạo đức
Luyện học vần
Mỹ thuật 2
Ôn luyện au, âu
Vẽ quả (quả dạng tròn)
Thứ ba
Luyện toán
Âm nhạc 2
Thể dục
Ôn luyện cộng trừ trong phạm vi 4
Ôn tập 2 bài hát : Tìm bạn thân, lí cây xanh
Thứ năm
Luyện học vần
Luyện toán
Thực hành thủ công
Ôn luyện iu, êu
Ôn luyện cộng trừ trong phạm vi 5
Xé dán hình con gà (t1)
Thứ sáu
Luyện học vần
Thực hành TNXH
HĐNG
Ôn luyện iêu, yêu
Thứ Hai ngày 28 tháng 10 năm 2013
ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I . MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn .Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .
Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình .
Biết phân biệt các hành vi viẹcc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với anh chị em trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các vật dụng chơi đóng vai BT2 .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đối với anh chị em phải có thái độ như thế nào ?
- Đối với em nhỏ , em phải đối xử ra sao ?
- Anh chị em trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Anh em sống hoà thuận vui vẻ thì gia đình thế nào ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2: Thực hành – Luyện tập
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mt : Học sinh nắm đầu bài học . Làm Bài tập 3:
Giáo viên giải thích bài và ghi đầu bài .
Làm Bài tập 3.
Giáo viên hướng dẫn cách làm bài : Nối tranh với chữ “ Nên” hay “ Không nên ”.
Giáo viên gọi học sinh lên trình bày trước lớp .
Giáo viên bổ sung ý kiến khi Học sinh trình bày .
- Giáo viên nhận xét , tổng kết ý chính của 5 bức tranh .
Hoạt động 2 : Đóng vai
Mt : Học sinh biết chọn cách xử lý phù hợp với tình huống trong tranh .
Giáo viên phân công từng nhóm đóng vai theo từng tranh trong bài tập 2 .
* Giáo viên kết luận :
- Là anh chị thì cần phải biết nhường nhịn em nhỏ.
- Là em thì cần phải lễ phép vâng lời dạy bảo của anh chị
Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế
Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân .
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự liên hệ bản thân mình .
+ Em có anh chị hay có em nhỏ ?
+ Em đã đối xử với em của em như thế nào?
+ Có lần nào em vô lễ với anh chị chưa ?
+ Có lần nào em bắt nạt , ăn hiếp em của em chưa ?
- Giáo viên khen những em đã thực hiện tốt và nhắc nhở những học sinh chưa tốt .
* Kết luận chung : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt . Vì vậy em cần phải thương yêu , quan tâm , chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Có như vậy gia đình mới đầm ấm hạnh phúc , cha mẹ mới vui lòng .
Học sinh lập lại đầu bài .
Hs mở vở BTĐĐ quan sát các tranh ở BT3 .
- Hs làm việc cá nhân .
- Một số hs làm bài tập trước lớp
T1 : Nối chữ “ không nên ” vì anh không cho em chơi chung .
T2 : Nên – vì anh biết hướng dẫn em học .
T3 : Nên – vì 2 chị em biết bảo ban nhau làm việc nhà .
T4 : Không nên – vì chị tranh giành sách với em , không biết nhường nhịn em.
T5: Nên – Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc .
Hs thảo luận , phân vai trong nhóm , cử đại diện lên đóng vai .
Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Hs suy nghĩ , tự liên hệ bản thân qua câu hỏi của giáo viên .
4.Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
Dặn Học sinh ôn lại bài và thực hiện đúng những điều đã học .
Chuẩn bị bài hôm sau
Luyện học vần: Ôn luyện au, âu
I/Mục tiêu: HS tìm tiếng có vần au ? Tiếng có vần âu viết những tiếng còn thiếu. đọc bài Suối và cầu Viết Quê em có cầu
Q
Phương pháp: Trực quan; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tiếng nào có vần au ? Tiếng nào có vần âu ? Viết những tiếng còn thiếu.
Bài 2: Đọc Suối và cầu
Suối có từ bao giờ nhỉ ? Ngày bé, Mai đã thấy suối chảy, đã nghe suối reo. Bà bảo là suối có lâu đời ròi. Mùa lũ về, suối dữ như hổ, chả ai qua nổi.
Bây giờ bộ đội về xây cầu qua suối. Mọi người bảo nhau: “Có cầu, dễ đi rồi.”
Bài 3: Viết
Quê em có cầu
Q
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà;
Mĩ thuật: VẼ QUẢ (QUẢ DẠNG TRÒN)
I- Mục tiêu:- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả.- Biết cách vẽ quả dạng hình tròn.- Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. HS khá giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:- Một số quả thật như: quả bưởi, quả cam, quả táo, quả xoài… Bút chì, bút màu, tẩy
- Một số quả dạng tròn. Một vài bài vẽ của hs năm trước
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu các loại quả và đặt câu hỏi:
+ Đây là quả gì ?
+ Hình dáng các loại quả này như thế nào ?
+ Màu sắc các loại quả này như thế nào ?
+ Em hãy kể tên và màu sắc một số loại quả mà em thích ?
* Có rất nhiều quả dạng hình tròn với hình dáng và màu sắc phong phú. Các em tự chọn quả để vẽ.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV đặt mẫu một số quả
- Vẽ hình bên ngoài trước
+ Quả gần tròn thì vẽ hình gần tròn (như quả bí đỏ, quả cà chua…)
+ Quả đu đủ thì vẽ hai hình tròn..
- Nhìn mẫu vẽ cho đúng quả
- Vẽ màu theo ý thích
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- Gv quan sát giúp đỡ cho hs
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để nhận xét
- GV nhận xét và tuyên dương
- Hs quan sát và trả lời:
+ Quả bưởi, quả táo, quả cam, quả xoài…
+ Các quả này đều có dạng hình tròn.
+ Quả bưởi có màu vàng.
+ Quả táo có màu xanh.
+ Quả cam có màu xanh đậm.
+ Quả xoài có màu vàng.
+ Hs trả lời.
- Hs tự chọn mẫu để vẽ
- Vẽ vừa phải với trang giấy
- Vẽ màu giống với quả hoặc vẽ màu theo ý thích.
- Hs nhận xét về:
+ Hs chọn ra bài mình thích.
IV. Dặn dò:- Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả.- Chuẩn bị bài sau: vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.
Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013
Luyện toán: Ôn luyện phép cộng trừ trong phạm vi 4
I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 4. Điền vào ô trống. Viết phép tính thích hợp
Phương pháp: Trực quan, thực hành – luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : Tính
4 4 4 3 3 2
- - - - - -
1 2 3 2 1 1
Bài 2: Tính
2 + 1 = … 3 + 1 = … 2 + 2 = …. 1 + 1 = …
3 – 2 = … 4 – 1 = … 4 – 2 = …. 2 – 1 = …
3 – 1 = … 4 – 3 = … 4 + 0 = …. 0 + 3 = …
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Bài 4 Số ?
£ - 1 = 3 £ - 3 = 1 £ - 2 = 2
Bài 5 đố vui
+
-
1 … 3 … 2 = 2
6 học sinh lên điền
8 học sinh làm
3 học sinh làm
3/Củng cố:Cho học sinh chơi trò chơi:
4/Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau
Âm nhạc: ÔN: TÌM BẠN THÂN VÀ LÍ CÂY XANH
I. YÊU CẦU: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết gõ đệm theo phách và theo tiết tấu lời ca. Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh.
II. CHUẨN BỊ: Đàn, máy nghe và băng nhạc. Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Tìm bạn thân.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, ai là tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Đệm đàn và bắt nhịp cho HS
+ Cho HS hát và vỗ tay theo phách , theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ họa
- Nhận xét
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát lí cây xanh
- GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết lời ca để HS đoán tên bài hát, dân ca miền nào.
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát Lí cây xanh.
- Hướng dẫn HS ôn nói thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Lí cây xanh.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn) . Nhắc HS về ôn lại 2 bài hát đã được học.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
- Đoán tên bài hát và tác giả
+ Bài : Tìm bạn thân
+ Tác: Việt Anh
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát không có nhạc
+ Hát theo nhạc đệm
+ Hát kết hợp vỗ tay đệm
- Hát kết hợp với vận động phụ họa
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- HS lắng nghe
- HS nghe giai điệu và tiết tấu lời ca, trả lời.
+ Bài hát: lí cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ
- HS ôn hát theo hướng dẫn:
+ cả lớp hát
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS tập kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS tập biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hiện đọc thơ và vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Thể dục Tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang
và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
I. MUÏC TIEÂU :
- Biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang (có thể tay chưa ngang vai) và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Bước đầu làm quen với tư thế đứng kiễng gót, hai tay chống hông (thực hiện bắt chước theo GV).
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Giaùo vieân :chuaån bò coøi.
Hoïc sinh : trang phuïc goïn gaøng, coù giaày caøng toát …
III . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
1. Khôûi ñoäng : Gv giuùp caùn söï taäp hôïp lôùp , phoå bieán noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc . Chaïy nheï nhaøng theo ñoäi hình haøng doïc.
2. Kieåm tra baøi cuõ : ( 3’-4’ ) GV goïi hs thöïc hieän ñoäng taùc ñöùng cô baûn, ñöù ng ñöa hai tay ra tröôùc, ñöùng ñöa hai tay dang ngang, hai tay leân cao cheách chöû v
3. Baøi môùi :
Giôùi thieäu baøi : Hoïc tö theá hoïc ñöùng ñöa hai tay dang ngang, ñöùng ñöa hai tay leân cao cheách chöõ v.
Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
- Hoaït ñoäng 1:OÂn ñoäng taùc ñöùng cô baûn vaø ñoäng taùc ñöùng ñöa hai tay ra tröôùc.
Muïc tieâu : Naém ñöôïc ñoäng taùc vaø thöïc hieän töông ñoái ñuùng kyõ thuaät.
Caùch tieán haønh : GV laøm maãu ñoäng taùc 2l-3l cho caùc em naém ñöôïc kt ñoäng taùc sau ñoù gv hoâ khaåu leänh hs thöïc hieän .
- Hoaït ñoäng 2: Hoïc ñöùng ñöùng kieång goùt hai tay choáng hoâng
-Muïc tieâu: Thöïc hieän töông ñoái ñuùng kyõ thuaät.
- Caùch tieán haønh:
+Laøm maãu ñoäng taùc .
+Höôùng daãn thöïc hieän ñoäng taùc.
- HS taäp hôïp thaønh 3 haøng ngang gv ñieàu khieån hs thöïc hieän ñoäng taùc theo khaåu leänh: ñöùng theo tö theá CB, vaø ñöùng ñöa hai tay ra tröôùc,ñöùng ñöa hai tay dang ngang.
- Quan saùt GV thöïc hieän ñoäng taùc.
- Thöïc hieän ñoäng taùc theo söï ñieàu khieån cuûa GV.
4.Cuûng coá:(4’-5’)
-Goïi HS thöïc hieän phoái hôïp ñoäng taùc ñöùng cô baûn, ñöùng hai tay ra tröôùc ,ñöùng hai tay dang ngang, hai tay leân cao hình chöû v.
IV. HOAÏT ÑOÄNG NOÁI TIEÁP:
-GV giao bt veà nhaø oân ñoäng taùc ñöùng cô baûn, ñöùng hai tay ra tröôùc,ñi thöôøng theo nhòp.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Ruùt kinh nghieäm:
Thứ Tư ngày 30 tháng 10 năm 2013
Luyện học vần: Ôn luyện iu ; êu
I/Mục đích yêu cầu:
Tiếng nào có vần iu tiếng nào có vần êu đọc bài rùa và thỏ
Viết chữ Bé yêu bố mẹ nhiều
B
Phương pháp: Trực quan; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tiếng nào có vần iu ? tiếng nào có vần êu ?
Tiếng
Có iu
Có êu
chịu
đều
địu
kêu
khều
Tiếng
Có iu
Có êu
lều
mếu
níu (áo)
(cái) rìu
trêu
Bài 2: Đọc Rùa và Thỏ
Thỏ ra bờ hồ, thây Rùa bò đi chơi. Thỏ trêu:
- Chịu khó nhỉ ? Này, cậu bò ba giờ chỉ như tớ nhảy nửa cái thôi.
Rùa bảo :
- Cậu chớ tự cao. Có giỏi thì thi với tớ đi.
Thỏ cười :
- Rùa mà đòi chạy thi với Thỏ à ? Hay đấy
Bài 3: Viết
Mười cây đều trĩu quả
M
8 học sinh tìm
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà;
Luyện toán: Ôn luyện phépcộng trừ trong phạm vi 5
I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 5. Nối phép tính với số thích hợp Viết phép tính thích hợp. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
Phương pháp: Trực quan, thực hành – luyện tập.
II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1.
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : Tính
5 5 5
- - -
2 1 4
…….. ……… ……..
5 4 3
- - -
3 3 2
…….. ……… ……..
Bài 2: Tính
3 + 2 = …. 3 – 1 = ….. 3 – 2 = …..
5 – 2 = …. 5 – 1 = ….. 4 – 3 = …..
5 – 3 = …. 5 – 4 = ….. 4 – 1 = …..
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp (theo mẫu):
2 - 1
2 - 1
2 - 1
2 - 1
3
2
1
2 - 1
2 - 1
2 - 1
2 - 1
Bài 4 viết phép tính thích hợp
Bài 5:
>
<
=
5 – 2 = … 2 4 – 2 … 2 3 – 2 … 2
8 học sinh lên điền
5 học sinh điền
3 học sinh điền
1 học sinh viết
Thủ công : Xé dán hình con gà (t1)
I- Mục tiêu: - Biết cách xé , dán hình con gà con . Xé , dán được hình con gà con . Đường xé có thể bị răng cưa . Hình dán tương đối phẳng . Mỏ , mắt , chân gà có thể dùng bút màu để vẽ .
Giáo dục Học sinh lòng yêu thích đôïng vật .
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên : Bài mẫu về xé , dán hình con gà có trang trí cảnh vật. Giấy thủ công màu, Giấy trắng làm nền, hồ dán. Khăn lau .
2- Học sinh :Giấy thủ công màu vàng, bút chì , bút màu , hồ dán , vở thủ công.
III- Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
1/Ổn Định:
2/Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra giấy màu, vở thủ công , hồ dán, bút màu, bút chì .
3Bài mới : Các con học bài Xé, dán hình con gà
Hát
Học sinh nhắc lại
Hoạt động 1: Nắm cách xé dán con gà
Đồ dùng: Mẫu các thao tác xé.
Giáo viên đính các thao tác xé thân con gà . Yêu cầu Học sinh nhắc lại :
+ Thân con gà nằm trong khung hình gì?
+Kích thước?
+ Muốn có thân con gà ta làm sao?
+ Thao tác đầu con gà Học sinh làm thành thạo Giáo viên chỉ hỏi ?
+ Đầu con gà nằm trong khung hình gì?kích thước?
+ Giáo viên đính các thao tác xé đuối gà? Đuôi gà nằm trong khung hình gì? Kích thước ?
GV đính các thao tác chân, mỏ con gà:Yêu cầu ?
Học sinh quan sát mẫu, nhắc lại
Khung hình chữ nhật
Kích thước 10 ô x 8 ô
Hình chữ nhật xé 4 góc rồi chỉnh sửa cho giống thân con gà
Có cạnh 5 ô hình vuông.
Hình tam giácù nằm trong khung hình vuông có cạnh 4 ô
Học sinh so sánh kích thước chân so với đuổi, Mỏ gà so với chân
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành xé
Đồ dùng: Giấy màu, hồ gián, vở thủ công, bút chì.
Giáo viên yêu cầu từng bước :
+ Xé : Thân gà, đầu gà, đuôi gà, chân gà, mỏ gà .
Giáo viên quan sát , theo dõi , giúp đỡ Học sinh còn lúng túng.
Lưu ý: Tư thế ngồi xé của Học sinh , đảm bảo vệ sinh sau khi thực hành.
Giáo viên kiểm tra phần thực hành xé.
Với HS khéo tay :
- Xé , dán được hình con gà con . Đường xé ít bị răng cưa . Hình dán phẳng . Mỏ , mắt gà có thể dùng bút chì màu để vẽ .
- Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng , kích thước , màu sắc khác .
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con
Học sinh quan sát
Học sinh thực hành theo yêu cầu của Giáo viên .
4. Củng cố: Phương pháp: Thực hành,trực quan .
Học sinh trình bày bài xé của mình như thế nào?
Nhận xét sản phẩm mình làm ra ?
Học sinh trình bày sản phẩm trên bảng
4.Tổng kết - dặn dò:
Bài về nhà: Tập xé, dán thành thạo hình con gà.
Chuẩn bị bài: Xé dán hình con mèo.
Đồ dùng: Giấy màu , bút chì, bút màu, hồ dán, khăn.
Nhận xét tiết học .
Thứ Sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013
Luyện học vần: Ôn luyện iêu, yêu
I/Mục tiêu: HS Nối cho đúng:đọc bài Rùa và thỏ (2) .
Viết Bé yêu bố mẹ nhiều
B
Phương pháp: Trực quan; Rèn luyện theo mẫu.
II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1
III/Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Nối cho đúng
Đọc bài Rùa và Thỏ (2)
Thế là Thỏ và Rùa chạy thi.
Thỏ nghĩ : Rùa yếu như thế thì ta vội gì. Nó mải mê hái lá. Rồi theo mấy đứa trẻ thả diều. Qua một cái lều coi dưa, nó chui vào ngủ.
Mãi chiều tối, thỏ mới ngủ dậy. Lục ấy, Rùa đã tới nơi rồi.
Bài 2: Viết
Bé yêu bố mẹ nhiều.
B
9 HS nối
2/3 học sinh lớp đọc
Cả lớp viết
3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học.
4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài ph – nh
TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI : OÂN TAÄP : CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOÛE
I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng:
Kieán thöùc: Cuûng coá kieán thöùc cô baûn veà caùc boä phaän cuûa cô theå vaø caùc giaùc quan.
Kyõ naêng:Coù thoùi quen veä sinh caù nhaân haèng ngaøy.
Thaùi ñoä:Coù yù thöùc baûo veä söùc khoeû caù nhaân.
+ HSK, G: Neâu ñöôïc caùc vieäc em thöôøng laøm vaøo caùc buoåi trong moät ngaøy nhö:
Buoåi saùng: ñaùnh raêng, röûa maët.
Buoåi tröa: nguû tröa; chieàu taém goäi.
Buoåi toái: ñaùnh raêng.
I. Chuaån bò:
1/Giaùo vieân:
Tranh veõ saùch giaùo khoa trang 22
2/Hoïc sinh: Caùc tranh veà hoïc taäp vaø vui chôi
Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1 - OÅn ñònh :
2 - Kieåm tra baøi cuõ :
3 - Baøi môùi:
Khôûi ñoäng: Troø chôi “ chi chi chaønh chaønh”
Hoaït ñoäng1:
Muïc tieâu: Cuûng coá caùc kieán thöùc cô baûn veà caùc boä phaän cuûa cô theå vaø giaùc quan
Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi, tröïc quan
Haõy keå teân caùc boä phaän beân ngoaøi cuûa cô theå
Cô theå ngöôøi goàm maáy phaàn
Chuùng ta nhaän bieát theá giôùi xung quanh baèng nhöõng boä phaän naøo
Neáu thaáy baïn chôi suùng cao su em laøm gì ?
Hoaït ñoäng 2: Nhôù vaø keå laïi vieäc laøm veä sinh caù nhaân trong 1 ngaøy
Muïc tieâu: Khaéc saâu hieåu bieát veà caùc vieäc laøm veä sinh caù nhaân ñeå coù söùc khoeû toát
Phöông phaùp: Ñaøm thoaïi , oân taäp
Töø saùng ñeán khi ñi nguû em ñaõ laøm gì ?
Giaùo vieân cho hoïc sinh trình baøy
Giaùo vieân nhaéc nhôû hoïc sinh luoân giöõ veä sinh caù nhaân
4 - Cuûng coá - Daën doø:
Giaùo vieân cho hoïc sinh thi ñua noùi veà cô theå vaø caùch laøm cho cô theå luoân saïch vaø khoeû
Nhaän xeùt tieát hoïc
Luoân baûo veä söùc khoeû
Chuaån bò : ñeám xem gia ñình em coù maáy ngöôøi, em yeâu thích ai nhieàu nhaát vì sao ?
Hoïc sinh chôi
Toùc, maét, tai
Cô theå ngöôøi goàm 3 phaàn ñaàu, mình vaø tay chaân
Maét nhìn, muõi ngöûi, tai ñeå nghe
Khuyeân baïn khoâng chôi
Hoïc sinh neâu vôùi baïn cuøng baøn
Hoïc sinh trình baøy tröôùc lôùp
Neâu caùc boä phaän vaø caùch giöõ veä sinh thaân theå
Hoạt động ngoài giờ Làm quen với các thầy cô giáo trong trường
I./ YEÂU CAÀU GIAÙO DUÏC:
- Nhaän thöùc saâu saéc yù nghóa veà giaù trò cuûa truyeàn thoáng “Toân sö troïng ñaïo” cuûa daân toäc Vieät Nam chuùng ta.
- Tích cöïc tham gia vaø phaùt huy tính saùng taïo trong hoaït ñoäng vaên hoaù ngheä thuaät.
- Reøn luyeän kó naêng trình dieãn, hoaït ñoäng taäp theå.
II./ NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
1./ Noäi dung:
- Moät soá tieát muïc vaên ngheä vieát veà ngöôøi giaùo vieân: haùt, ngaâm thô, tieåu phaåm, …
- Caùc tieát muïc töï bieân, töï dieãn, …
2./ Hình thöùc:- Lieân hoan vaên ngheä.
- Chôi troø chôi nhoûû vôùi taäp theå.
III./ CHUAÅN BÒ:
Caùc toå, nhoùm phaân coâng vaø taäp luyeän caùc tieát muïc vaên ngheä coù chaát löôïng, bao goàm: haùt, ngaâm thô, ñoùng tieåu phaåm, …
IV./ TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:- Haùt taäp theå: “Boâng hoàng taëng coâ”
- Lôùp tröôûng tuyeân boá lí do, giôùi thieäu ñaïi bieåu, chöông trình, thö kí …
- Caùc tieát muïc vaên ngheä cuûa caùc toå, nhoùm laàn löôït bieåu dieãn theo thöù töï chöông trình ñaõ coù. (caùc tieát muïc coù theå trình dieãn theo caùc saùng taùc ñaõ coù hoaëc coù theå trình baøy caùc saùng taùc töï bieân cuûa hoïc sinh trong lôùp).
- Sau moãi tieát muïc coù khen taëng hoa ñeå ñoäng vieân.
- GVCN, ñaïi bieåu phaùt bieåu yù kieán.
V./ KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG:- Lôùp tröôûng nhaän xeùt buoåi sinh hoaït.
- Lôùp tröôûng thoâng baùo chuû ñeà thaùng sau: “Uoáng nöôùc nhôù nguoàn”
File đính kèm:
- giao an lop 1 buoi chieu tuan 10 moi soan.doc