Bài 46: ôn - ơn
I.Mục tiêu:
- Đọc được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng
- Viết được : : ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
-Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
-Nhận xét bài cũ
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 876 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường tiểu học Đông Thới I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI
NGÀY DẠY : 09 /11/2009
HỌC VẦN
Bài 46: ôn - ơn
I.Mục tiêu:
- Đọc được : ôn , ơn , con chồn, sơn ca, từ và câu ứng dụng
- Viết được : : ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Mai sau khôn lớn .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
-Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
+Cách tiến hành :
a. Dạy vần ôn:
-Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ôn và ơn?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn
-Đọc lại sơ đồ:
ôn
chồn
con chồn
b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
ơn
sơn
sơn ca
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
ôn bài cơn mưa
khôn lớn mơn mởn
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Mai sau khôn lớn”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Mai sau khôn lớn em thích làm gì?
-Tại sao em thích làm nghề đó?
-Muốn trở thành người như em muốn, em phải làm gì?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích, ghép bìa cài: ôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ôn bắt đầu bằng ô.
Đánh vần ( c nhân - đ thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: chồn
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình.Viết b. con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh.(Đọc c nh – đ th)
Mở sách , đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán
Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép cộng phép trừ các số đã học ; phép cộng với số 0 , phép trừ một số cho 0 . Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Tranh bài tập 4a), 4b)
+ Bộ Thực hành .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4, 5 / 47 vở Bài tập toán
+ Bài 4 : 3 học sinh lên bảng chữa bài
+ Bài 5 : 2 học sinh lên bảng chữa bài
+ Lớp nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học.
Mt :Học sinh nắm đầu bài . Ôn lại bảng cộng, trừ phạm vi các số đã học
-Giáo viên gọi học sinh lần lượt đọc.
-Bảng cộng trừ từ 2 đến 5
-giáo viên nhận xét, động viên học sinh cố gắng học thuộc các công thức cộng trừ
Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh thực hiện các bài tập tính toán thành thạo . Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính phù hợp
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu .
-Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
Bài 2 ( HS làm cột 1 )
Tính biểu thức .
-Cho học sinh nêu cách làm .
-ví dụ : 3 + 1 + 1 =
5 – 2 - 2 =
-Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
Bài 3 ( HS làm cột 1, 2 )
Điền số thích hợp
-Ví dụ : 3 + ¨ = 5
5 - ¨ = 4
-Giáo viên sửa bài trên bảng lớp
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
-Cho học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp
-Giáo viên bổ sung, sửa chữa
-Giáo viên nhắc nhở học sinh yếu.
-10 em lần lượt đọc các bảng cộng trừ
-Nêu cách làm bài
- Tự làm bài và chữa bài
- Tính kết quả 2 số đầu.
-Lấy kết quả vừa tìm được cộng (hoặc trừ ) với số còn lại
-Học sinh tự làm bài, chữa bài
-Học sinh tự nêu cách làm : Dựa trên công thức cộng trừ đã học
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-4a)Có 2 con vịt . Thêm 2 con vịt .Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
2 + 2 = 4
-4b) Có 4 con hươu cao cổ . Có 1 con bỏ đi . Hỏi còn lại mấy con ?
4 - 1 = 3
-Học sinh ghi phép tính lên bảng con
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng trừ . Làm bài tập vở Bài tập toán .
- Xem trước bài hôm sau
Đạo đức
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1).
I-Mục tiêu:
- Biết được tên nước , nhận biết được Quốc kì , Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam .
-Nêu được khi chào cờ cần phải bỏ nón mũ , đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì .
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần .
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam .
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - 1 lá cờ Việt nam.
- Bài hát “Lá cờ việt Nam”
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
- Là anh chị cần phải như thế nào?
- Là em phải như thế nào?
.Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
→ Giới thiệu trực tiếp bài.
3.2-Hoạt động 2:
+Mục tiêu: Hs làm BT1.
+Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT .
-Cho HS quan sát tranh bài tập 1 và KL.
+Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang tự giới thiệu để làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản… Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là việt Nam.
3.3-Hoạt động 3:
+Mục tiêu: Cho Hs làm BT2.
+Cách tiến hành: Gv hỏi:
.Những người trong tranh đang làm gì?
.Tư thế họi đứng chào cờ như thế nào?
.Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
.Vì sao họ sung sướng khi nâng lá cờ tổ quốc?
+Kết luận:
.Chào cờ là thể hiện tình cảm trang trọng và thiêng liêng của mình giành cho tổ quốc.
.Quốc kỳ tượng trưng cho một đất nước.
.Quốc kỳ Việt nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
.Quốc ca là bài hát chính thức khi chào cờ.
.Khi chào cờ phải: Bỏ mũ nón, đầu tóc áo quần phải chỉnh tề, đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về quốc kỳ.
.Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ và tình yêu đối với tổ quốc.
3.4-Hoạt động 4:
+Mục tiêu: Làm BT 3.
+Cách tiến hành: Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em .
+Kết luận:
. Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
3.5-Hoạt động 5:
+Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò:
.Về nhà xem lại bài và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam”
. Chuẩn bị màu tô để tiết sau học tiếp.
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Thảo luận nhóm.
-Trả lời câu hỏi của Gv.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.
-Hs làm BT theo hướng dẫn của Gv. Hai Hs quan sát hoạt động của nhau rồi điều chỉnh cho đúng.
THỨ BA
NGÀY DẠY : 10 /11/2009
HỌC VẦN
Bài 47: en - ên
I.Mục tiêu:
- Đọc được : en, ên, lá sen, con nhện , từ và câu ứng dụng .
- Viết được : en, ên, lá sen, con nhện.
- Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề : Bên phải , bên trái , bên trên , bên dưới .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lá sen, con nhện.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: en , ên – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được: en, ên, lá sen, con nhện
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần : en
-Nhận diện vần : Vần en được tạo bởi: e và n
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh en và on?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : sen, lá sen
-Đọc lại sơ đồ:
en
sen
lá sen
b.Dạy vần ên: ( Qui trình tương tự)
ên
nhện
con nhện
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
áo len mũi tên
khen ngợi nền nhà
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối”.
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong lớp, bên phải em là bạn nào?
-Ra xếp hàng, trước em là bạn nào, sau em là bạn nào?
-Ra xếp hàng, bên trái em là bạn nào, bên phải em là bạn nào?
-Em viết bằng tay phải hay tay trái?
-Hãy tìm xung quanh các vật yêu quí của em?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích vần en.
Ghép bìa cài: en
Giống: kết thúc bằng n
Khác : en bắt đầu bằng e
Đánh vần ( c nhân - đ thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: sen
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: en, ên, lá sen,
con nhện
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách .Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán
Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG
TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 6 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các mô hình giống SGK( 6 tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn )
+ Bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+Gọi học sinh đọc lại các bảng cộng trừ từ 2à5
+Sửa bài tập 4, 5 / 48 vở bài tập toán trên bảng lớp
+Bài 4 : 2 em Bài 5 : 1 em
+Giáo viên nhận xét bổ sung
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong pham vi 6
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập các phép cộng trong phạm vi 6 .
a)-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
b)-Hình thành các phép tính
-Treo tranh cho học sinh quan sát và nêu bài toán
-Cho học sinh đếm số hình tam giác ở cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời
-Gợi ý 5 và 1 là 6
-Giáo viên viết : 5 + 1 = 6 (bảng lớp )
-Hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình tam giác với 1 hình tam giác cũng giống như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác đọc đó 5 cộng 1 cũng bằng 1 + 5
-Giáo viên Viết : 1 + 5 = 6
-Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
-Hướng dẫn học sinh hình thành các công thức :
4 + 2 = 6 , 2 + 4 = 6 , 3 + 3 = 6 (tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng cộng phạm vi 6
-Gọi học sinh đọc bảng cộng
-Học thuộc theo phương pháp xoá dần
-Giáo viên hỏi miệng : 4 + 2 = ? , 3 + ? = 6
5 + 1 = ? , ? + 5 = 6
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Gọi 1 học sinh chữa bài chung
Bài 2 : ( HS làm cột 1,2,3 )
Tính .
-Cho học sinh làm bài tập vào vở Bài tập toán .
-Gọi 1 em chữa bài chung
Bài 3 : ( HS làm cột 1,2,)
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 =
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 =
-Gọi từng học sinh nêu cách làm và làm bài
Bài 4 : viết phép tính thích hợp
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán và phép tính phù hợp
-Giáo viên nhận xét, bổ sung sửa chữa bài toán cho hoàn chỉnh
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài .
-Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ?
5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 6 hình tam giác
-Học sinh viết số 6 vào phép tính bên trái của hình vẽ trong sách gk
-học sinh lần lượt đọc lại : 5 + 1 = 6
-Học sinh tự viết số 6 vào chỗ chấm
-10 em đt
-10 em đọc
-Học sinh đọc- đt nhiều lần cho đến khi thuộc công thức
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh nêu cách làm
-Học sinh làm bài vào vở Btt / 49
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu cách làm
-Cho học sinh tự làm bài ( miệng )
-4a) Có 4 con chim thêm 2 con chim . Hỏi có tất cả mấy con chim ?
4 + 2 = 6
-4b)Có 3 ô tô màu trắng và 3 ô tô màu xanh .Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô ?
3 + 3 = 6
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Đọc lại bảng cộng phạm vi 6
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng hoàn thành bài tập ở vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài hôm sau.
THỨ TƯ
NGÀY DẠY : 11 /11/2009
Theå duïc
thÓ dôc rÌn luyÖn t thÕ c¬ b¶n - trß ch¬i
Môc tiªu:
Biết cách thực hiện tư thế cơ bản và đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V .
-Biết cách đứng kiểng gót , hai tay chống hông , đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông .
Bước đầu thực hiện được đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng .
§Þa ®iÓm vµ ph¬ng tiÖn:
- S©n trêng.
- GV chuÈn bÞ 1 cßi.
- 2- 4 qu¶ bãng nhì ( b»ng nhùa, cao su, hoÆc b»ng da).
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp:
néi dung
ph¬ng ph¸p tæ chøc
1. PhÇn më ®Çu:
- G nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc.
- Khëi ®éng
- C¸n sù tËp hîp líp thµnh 2- 4 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. §Ó G nhËn líp.
+ DËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp.
+ ¤n phèi hîp: 2 X 4 nhÞp.
NhÞp 1: tõ TT§CB ®a hai tay ra tríc.
NhÞp 2: VÒ TT§CB.
NhÞp 3: §a hai tay dang ngang.
NhÞp 4: VÒ TT§CB.
+ ¤n phèi hîp: 2 X 4 nhÞp.
NhÞp 1: tõ TT§CB ®a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V.
NhÞp 2: VÒ TT§CB.
NhÞp 3: §a hai tay lªn cao th¼ng híng.
NhÞp 4: VÒ TT§CB.
* ¤n trß ch¬i "DiÖt con vËt cã h¹i"
2. PhÇn c¬ b¶n:
- §øng kiÔng gãt, hai tay chèng h«ng.
- §øng ®a mét ch©n ra tríc, hai tay chèng h«ng
.
- §øng ®a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng
- ¤n trß ch¬i: "ChuyÒn bãng tiÕp søc"
- H ®øng theo 4 hµng ngang nh lóc khëi ®éng.
G cho H tËp 1- 2 lÇn.
- TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp
+ NhÞp 1: §a ch©n tr¸i ra tríc, hai tay chèng h«ng.
+ NhÞp 2: VÒ TT§CB.
+NhÞp 3: §a ch©n ph¶i ra tríc, hai tay chèng h«ng.
+ NhÞp 4: VÒ TT§CB.
. Sau mçi lÇn tËp, G nhËn xÐt, söa ch÷a ®éng t¸c sai cho H.
- H ®øng TT§CB
+ LÇn 1: G nªu tªn ®éng t¸c ®øng ®a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng, sau ®ã võa lµm mÉu võa gi¶i thÝch ®éng t¸c. TiÕp theo dïng khÈu lÖnh "§øng ®a mét ch©n ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng...b¾t ®Çu!" ®Ó H thùc hiÖn ®éng t¸c: Tõ TT§CB ®a ch©n tr¸i ra sau, mòi ch©n ch¹m ®Êt, ®ång thêi hai tay ra tríc, lªn cao th¼ng, lßng bµn tay híng vµo nhau Träng t©m c¬ thÓ dån vµo ch©n tríc, ngùc h¬i ìn, mÆt ngöa, m¾t nh×n theo tay. G kiÓm tra uèn n¾n cho H, sau ®ã dïng khÈu lÖnh " th«i!" ®Ó H ®øng b×nh thêng. Cho H tËp theo 4 nhÞp díi ®©y:
+ NhÞp 1: §a ch©n tr¸i ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng.
+ NhÞp 2: VÒ TT§CB.
+NhÞp 3: §a ch©n ph¶i ra sau, hai tay gi¬ cao th¼ng híng.
+ NhÞp 4: VÒ TT§CB.
G cho H tËp 3 - 5 lÇn. Sau mçi lÇn tËp, G nhËn xÐt, söa ch÷a ®éng t¸c sai cho H.
- H ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc:
- Håi tÜnh.
- G cïng H hÖ thèng bµi häc.
- NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ.
- H ®øng vç tay vµ h¸t.
-Tuyªn d¬ng tæ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng H cßn mÊt trËt tù.
HỌC VẦN
Bài 48: in - un
I.Mục tiêu:
- Đọc được : in, un, đèn pin, con giun, từ và câu ứng dụng .
- Viết được : in, un, đèn pin, con giun .
- Luyện nói được 2 - 4 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi .
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: đèn pin, con giun.
-Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Nói lời xin lỗi.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc bài ứng dụng: Nhà Dế Mèn …. lá chuối”. ( 2 em)
-Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: in, un – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+Mục tiêu: nhận biết được:in, un, đèn pin, con giun
+Cách tiến hành :
a.Dạy vần : in
-Nhận diện vần : Vần in được tạo bởi: i và n
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh in và an?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : pin, đèn pin
-Đọc lại sơ đồ:
in
pin
đèn pin
b.Dạy vần un: ( Qui trình tương tự)
un
giun
con giun
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu mẫu( Hướng dẫn cách đặt bút, nét nối)
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
nhà in mưa phùn
xin lỗi vun xới
-Đọc lại bài ở trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Un à ủn ỉn
Chín chú lợn con
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ”
c.Đọc SGK:
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Nói lời xin lỗi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Em có biết tại sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn hiu như vậy?
-Khi làm bạn bị ngã, em có nên xin lỗi không?
-Em đã bao giờ nói câu: “ Xin lỗi bạn”, Xin lỗi cô chưa? Trong trường hợp nào?
Kết luận: Khi làm điều gì sai trái, ảnh hưởng phiền hà đến người khác, ta phải xin lỗi họ.
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: in
Giống: kết thúc bằng n
Khác : in bắt đầu bằng i
Đánh vần ( cá nhân - đ thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: pin
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình.Viết b. con: in, un, đèn pin, con giun.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cnhân–đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Toán
Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ
TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU :
-Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 6, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
+6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
5 1
1 5
+
+
+Gọi 3 em đọc bảng cộng trong phạm vi 6 .
+3 học sinh lên bảng : 4 + 2 = 2 + 2 + 1 =
2 + 4 = 2+ 3 +0 =
+Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng
+ Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6.
Mt :Học sinh nắm đầu bài học .Thành lập bảng trừ .
-Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng
-Treo hình 6 tam giác rồi tách ra 1 hình yêu cầu học sinh nêu bài toán
-Giáo viên gợi ý để học sinh nêu “ 6 bớt 1 còn 5 “
-Giáo viên viết : 6 – 1 =5
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ nêu được :
6 – 5 = 1
-Giáo viên ghi bảng : 6 – 5 = 1
-Gọi đọc cả 2 công thức
+Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức
6 – 2 = 4 , 6 – 4 = 2 , 6- 3 = 3 (Tiến hành tương tự như trên )
Hoạt động 2 : Học thuộc công thức
Mt : Học sinh học thuộc bảng trừ phạm vi 6
-Gọi học sinh đọc cá nhân .
- Cho đọc đt nhiều lần đến thuộc
-Giáo viên xoá dần bảng trừ phạm vi 6
-Giáo viên hỏi miệng
Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
-Cho học sinh mở SGK làm bài tập
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc )
-Giáo viên nhắc nhở học sinh viết số thẳng cột
Bài 2 :
-Củng cố quan hệ cộng ,trừ . 5 +1 = 6
6 – 1 = 5
6 – 5 = 1
Bài 3 : ( HS làm cột 1,2 )
Biểu thức
-Yêu cầu học sinh nêu cách làm
-Cho học sinh lên bảng sửa bài
Bài 4 :
-Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán .
-Giáo viên bổ sung để bài toán được hoàn chỉnh.
-2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp với bài toán
-Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài : 3 em
-Có tất cả 6 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
-Học sinh viết số 5 vào chỗ chấm
-Học sinh đọc lại : 6 - 1 = 5
-Nêu bài toán và ghi được : 6 – 5 = 1
-Học sinh đọc lại : 6 - 5 = 1
-10 em đọc
-10 em đọc bảng trừ
-Học sinh đọc nhiều lần đến thuộc
-Học sinh xung phong đọc thuộc
-Học sinh trả lời nhanh
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu cách làm
-Tự làm bài và chữa bài
-Học sinh nêu cách làm bài
-Học sinh tự làm bài ( miệng )lần lượt mỗi em 1 cột
-Học sinh nêu cách làm bài
-Tự làm bài và sửa bài
-4a) Dưới ao có 6 con vịt. 1 con vịt lên bờ . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ?
6 - 1 = 5
-4b) Trên cành có 6 con chim. 2 con bay đi . Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
6 - 2 = 4
4.Củng cố dặn dò :
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi 3 học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 6
- Nhận xét tiết học- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về học thuộc bảng cộng trừ 6 – Làm bài tập ở vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài hôm sau.
THỨ NĂM
NGÀY DẠY : 12 /11/ 2009
MÔN : MĨ THUẬT
BÀI : VẼ TỰ DO
I/. MỤC TIÊU :
Tìm chọn nội dung đề tài .
Vẽ được một bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên:
- Một số mẫu tranh vẽ nhiều đề tài , tranh vẽ đẹp của Học sinh .
2/. Học sinh:
- Vở tập vẽ , bút chì , bút màu
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1/. On định (1’)
2/. Kiểm tra bài cũ (4’)
Nhận xét bài vẽ đường diềm
è Nhận xét: Ghi điểm
3/. Bài mới (25’)
Giới thiệu bài:
Ve tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài mà mình thích như phong cảnh , chân dung , tĩnh vật . . . . Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em “Vẽ tự do “
Giáo viên ghi tựa bài :
Hoạt động 1 (6’)
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại.
ĐDDH :Tranh mẫu .
Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh này vẽ những gì ?
Màu sắc trong tranh như thế nào ?
Đầu là hình ảnh chính của bức tranh ?
Hình ảnh phụ của bức tranh?
è Nhận xét ;
* Nghỉ giữa tiết.
Hoạt động 2 : (8’)
Thực hành
Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thuận
ĐDDH : tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn cho mình đề tài.
Có thể vẽ ngường , con vật , nhà , cây cối, sông núi , đường . . . .
Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .
Giáo viên kiểm tra và uấn nắm Học sinh yếu .
è Nhận xét chung:
4/. Củng cố : (4’)
- Giáo viên treo tranh vẽ của Học sinh , mỗi Học sinh lên bảng nhật xét .
+ Có hình chính , hình phụ .
+ Sắc xếp cần đối .
+ Màu sắc
è Nhận xét chung :
5/. Dặn dò: (2’)
Học sinh vẽ hoàn chỉnh bài vẽ tự do .
Chuẩn bị : Xem trước bài ” Vẽ cá”
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
Một số bài tô màu đẹp , sáng tạo .
Một số bài chưa đẹp ,chưa biết cách phối hợp màu .
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Học sinh quan sát trên bảng
Học sinh tự nêu
Học sinh kể
Học sinh lắng nghe và chọn đề tài vẽ .
Học sinh thực hiện vào vở
Học sinh tham gia nhận xét để rút ra bài học .
Học vần
Bài 49: iên - yên
I.Mục tiêu:
-Đọc được : iên,yên, đèn điện, con yến, từ và câu ứng dụng
-Viết được : : iên
File đính kèm:
- LI 12.doc