Giáo án lớp 10 (cơ bản) - Chủ đề: Tự chọn (bám sát chương trình chuẩn)

Mục đích:

 * Về kiến thức:

 + Củng cố các kiến thức về mệnh đề và tập hợp.

 * Về kỹ năng:

 + HS biết nhận biết mệnh đề, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, phủ định mệnh đề chứa ký hiệu và .

 + HS vận dụng các kiến thức về tập hợp và các phép toán tập hợp vào việc giải các bài tập.

Chuẩn bị:

 * Giáo viên:

 + Thước kẻ, phấn màu.

 * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học.

Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.

Tiến trình lên lớp:

 * Ổn định lớp.

 * Kiểm tra bài cũ:

 + Hãy cho ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không là mệnh đề.

Bài tập áp dụng: Hãy phủ định mệnh đề vừa nêu.

 + Hãy cho ví dụ một mệnh đề kéo theo.

Bài tập áp dụng: Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề vừa nêu.

 + Có mấy cách xác định một tập hợp ?

Bài tập áp dụng: Liệt kê các phần tử của tập hợp .

 

doc55 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 10 (cơ bản) - Chủ đề: Tự chọn (bám sát chương trình chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài dạy: Bài tập về mệnh đề và tập hợp. Số tiết : 3 ( tuần 1-3-5) Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố các kiến thức về mệnh đề và tập hợp. * Về kỹ năng: + HS biết nhận biết mệnh đề, mệnh đề kéo theo, hai mệnh đề tương đương, phủ định mệnh đề chứa ký hiệu và . + HS vận dụng các kiến thức về tập hợp và các phép toán tập hợp vào việc giải các bài tập. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu. * Học sinh: Tự ôn tập các kiến thức đã học. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Hãy cho ví dụ một câu là mệnh đề và một câu không là mệnh đề. Bài tập áp dụng: Hãy phủ định mệnh đề vừa nêu. + Hãy cho ví dụ một mệnh đề kéo theo. Bài tập áp dụng: Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề vừa nêu. + Có mấy cách xác định một tập hợp ? Bài tập áp dụng: Liệt kê các phần tử của tập hợp . + Tập A bằng tập B khi nào ? Bài tập áp dụng: Gọi A là tập các tam giác có hai cạnh bằng nhau, B là tập các tam giác có hai góc bằng nhau. Hai tập A và B có bằng nhau không ? Vì sao ? * Bài mới: 1. Bài tập 1: Cho ví dụ về mệnh đề chứa ký hiệu và . Phủ định mệnh đề vừa nêu. Hoạt động 1: HS cho ví dụ và phủ định mệnh đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy nêu ví dụ bằng lời. — GV nhận xét các ví dụ HS vừa nêu. — Viết lại mệnh đề vừa nêu bằng ký hiệu. — Phủ định mệnh đề vừ nêu. — HS nêu ví dụ. — HS thực hiện. — HS thực hiện. 2. Bài tập 2: Trong hai tập hợp sau đây, tập nào là con của tập hợp còn lại ? và Hoạt động 2: Xác định tập con của một tập hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hai tập hợp trên được xác định theo cách nào ? — Hãy liệt kê các phần tử của hai tập hợp nêu trên ? — So sánh hai tập hợp trên ? —Mô tả các tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp. — HS thực hiện — HS thực hiện. 3. Bài tập 3: Cho hai tập hợp sau đây và . Hãy tìm , , . Hoạt động 3: Thực hiện các phép toán trên tập hợp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy cho biết là gì ? — Hãy cho biết là gì ? — Hãy cho biết là gì ? — trong trường hợp này có bằng hay không ? Vì sao ? — Hãy xác định , , ? — HS phát biểu định nghĩa . — HS phát biểu định nghĩa . — HS phát biểu định nghĩa . — không bằng vì . — HS thực hiện. 4. Bài tập 4: Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn nó trên trục số (a). (b). Hoạt động 4: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . Hoạt động 5: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . 5. Bài tập 5: Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn nó trên trục số (a). (b). Hoạt động 6: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . Hoạt động 7: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . 6. Bài tập 6: Xác định với và . Hoạt động 8: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn tập A trên trục số ? — Hãy biểu diễn B trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . 7. Bài tập 7: Dùng ký hiệu để viết mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định và xét tính đúng sai của mệnh đề đó (a). Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng không. (b). Có một số thực bằng số đối của nó. Hoạt động 9: Viết mệnh đề “Mọi số thực cộng với số đối của nó đều bằng không” và lập mệnh đề phủ định của nó, xét tính đúng sai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Xác định ký hiệu dùng trong mệnh đề này ? — Ký hiệu tập số thực ? — Số đối của số x là số nào ? — Viết lại mệnh đề trên bằng ký hiệu ? — Mệnh đề đúng hai sai ? — Phủ định mệnh đề ? — Xét tính đúng sai ? — Ký hiệu . — . — Là số . — “”. — Mệnh đề đúng. — “”. — Mệnh đề sai. Hoạt động 10: Viết mệnh đề “Có một số thực bằng số đối của nó” và lập mệnh đề phủ định của nó, xét tính đúng sai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Xác định ký hiệu dùng trong mệnh đề này ? — Ký hiệu tập số thực ? — Số đối của số x là số nào ? — Viết lại mệnh đề trên bằng ký hiệu ? — Mệnh đề đúng hai sai ? — Phủ định mệnh đề ? — Xét tính đúng sai ? — Ký hiệu . — . — Là số . — “”. — Mệnh đề đúng. — “”. — Mệnh đề sai. 8. Bài tập 8 Xác định các tập hợp sau và biểu diễn trên trục số (a). . (b). . (c). . Hoạt động 11: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . Hoạt động 12: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . Hoạt động 13: Xác định . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy biểu diễn trên trục số ? — Hãy cho biết là gì ? — Dựa vào trục số hãy xác định ? — HS thực hiện. — HS thực hiện. — HS trả lời. — . 9. Bài tập 9: Cho A, B là hai tập hợp và mệnh đề P: “A là một tập hợp con của B”. (a). Viết P dưới dạng một mệnh đề kéo theo. (b). Lập mệnh đề đảo của P. Hoạt động 14: Xác định mệnh đề kéo theo và lập mệnh đề đảo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Tập A là tập con của tập B khi nào ? — Hãy viết thành mệnh đề kéo theo ? — Lập mệnh đề đảo ? — HS trả lời. — Nếu thì . — Nếu thì . Hoạt động 15: Xác định và biểu diễn trên trục số các tập hợp sau a). . b). . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Định nghĩa tập ? — Biểu diễn trên trục số tập ? — Xác định từ trục số ? — Biểu diễn trên trục số tập ? — Xác định từ trục số ? — . — HS vẽ hình. — . — HS vẽ hình. — . * Củng cố: + Phủ định mệnh đề chứa ký hiệu ? + Định nghĩa ? * Dặn dò: Xem bài hàm số và trả lời các câu hỏi sau + Hàm số là gì ? Cách cho hàm số ? + Tập xác định của hàm số là tập hợp như thế nào ? Tên bài dạy: Bài tập hàm số bậc nhất, bậc hai. Số tiết : 2 ( tuần 7-9) Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố kiến thức đã học. * Về kỹ năng: + HS biết tìm tập xác định của hàm số. + HS biết lập bảng biến thiên của hàm số và vẽ đồ thị của hàm số.. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Quy ước về tập xác định của hàm số được cho bởi công thức ? + Bảng biến thiên của hàm số ? * Bài mới: Hoạt động 1: Tìm tập xác định của hàm số a). b). Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Biểu thức có nghĩa khi nào ? — Viết tập xác định của hàm số ? — Biểu thức có nghĩa khi nào ? — Viết tập xác định của hàm số ? — Khi . — . — Khi . — . Hoạt động 2: Xác định hàm bậc hai biết đồ thị của nó là Parabol có đỉnh và đi qua . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Công thức tọa độ đỉnh ? — Kết hợp giả thiết ta có điều gì ? — Đồ thị đi qua A cho ta điều gì ? — Xác định a, b, c từ hệ phương trình — . — . — . — HS xác định a, b, c. Hoạt động 3: Giải và biện luận theo tham số m phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đưa về dạng ? — Xét trường hợp ? — Xét trường hợp ? — . — Trường hợp phương trình vô nghiệm. — Trường hợp phương trình có một nghiệm . 1. Bài tập 1d SGK trang 41 Vẽ đồ thị hàm số và hàm số . Hoạt động 4: Đồ thị hàm số . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Nhận xét đồ thị của hàm số này ? — Xác định điểm trên hệ trục ? — Vẽ đồ thị ? — Song song với Ox và đi qua điểm . — Vẽ hình vuông OBCD. Độ dài dường chéo bằng . Vẽ đường tròn tâm O bán kính cắt Oy tại . — HS vẽ hình. Hoạt động 5: Đồ thị hàm số . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Định nghĩa của giá trị tuyệt đối ? — Vẽ đồ thị hàm số với điều kiện ? — Vẽ đồ thị hàm số với điều kiện ? — Nhận xét đồ thị của hàm số ? — . — HS vẽ hình. — HS thực hiện. — Là hàm chẵn, đồ thị đối xứng qua trục Oy. 2. Bài tập 2 SGK trang 42 Xác định a, b để đồ thị hàm số đi qua và . Hoạt động 6: Xác định a, b. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đồ thị hàm số đi qua A, B thì ta có điều gì ? — Xác lập hệ phương trình. — Giải hệ phương trình ? — Toạ độ của A, B thỏa phương trình . — 3. Bài tập 3 SGK trang 42 Viết phương trình của đường thẳng biết rằng đường thẳng này đi qua và song song với Ox. Hoạt động 7: Xác định a, b. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đồ thị hàm số đi qua A thì ta có điều gì ? — Đồ thị hàm số song song Ox cho ta kết luận gì ? — Lập phương trình ? — Kết luận ? — Toạ độ của A thỏa phương trình . — Phương trình của đường thẳng có dạng — . — . 4. Bài tập 2 trang 50 Hoạt động 8: Xét hàm số . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Nhận dạng hàm số ? — Xác định các hệ số ? — Xác định đỉnh ? — Trục đối xứng ? — Bảng biến thiên ? — Xác định giao điểm của đồ thị với trục hoành và trục tung ? — Xác định điểm đối xứng với điểm qua trục đối xứng ? — Cho . — Xác định điểm đối xứng với điểm qua trục đối xứng ? — Vẽ parabol ? — Bậc hai. — . — . — . — HS vẽ bảng biến thiên. — Cho . Cho . — HS xác định trên hình vẽ. — Cho . — HS xác định trên hình vẽ. — HS vẽ đồ thị. 5. Bài tập 3 SGK trang 49 Hoạt động 9: Xác định a, b biết parabol qua và trục đối xứng . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Parabol đi qua A ta có được điều gì ? — Phương trình trục đối xứng ? — Theo đề bài ta có điều gì ? — Thiết lập hệ phương trình ? — Giải hệ phương trình ? — . — . — . — . — . Hoạt động 10: Xác định a, b biết parabol có đỉnh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Toạ độ đỉnh ? — Theo đề bài ta có điều gì ? — Giải hệ phương trình ? — . — . — . Hoạt động 11: Xác định a, b biết parabol qua và tung độ đỉnh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Parabol đi qua B cho ta điều gì ? — Tung độ đỉnh ? — Thiết lập hệ phương trình ? — Giải hệ phương trình ? — . — . — . — hoặc . * Củng cố: + Tập xác định, sự biến thiên, toạ độ đỉnh, trục đối xứng của hàm số ? * Dặn dò: Làm bài tập 4 SGK trang 50. Tên bài dạy: Bài tập về phương trình, hệ phương trình Số tiết : 4 ( tuần 11-13-15-17 ) Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố kiến thức đã học về phương trình, hệ phương trình * Về kỹ năng: + HS biết tìm điều kiện của phương trình . + HS biết biến đổi phương trình tương đương, phương trình hệ quả. + HS biết giải và biện luận phương trình dạng + HS biết giải hệ phương trình + HS biết đưa một phương trình về phương trình bậc nhất và bậc hai. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ. * Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Phương trình một ẩn là gì ? Điều kiện của phương trình là gì ? + Thế nào là hai phương trình tương đương ? Phép biến đổi nào cho ta phương trình tương đương ? + Thế nào là phương trình hệ quả ? Phép biến đổi nào cho ta phương trình hệ quả ? Bài tập áp dụng: Viết đúng không ? Vì sao ? * Bài mới: 1. Bài tập 1 Hoạt động 1: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Biến đổi phương trình trên ? — Thử lại để xác định nghiệm ? — . — . — là nghiệm của phương trình. 2. Bài tập 2 Hoạt động 2: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Có giá trị nào của x thoả điều kiện không ? — Kết luận nghiệm của phương trình ? — . — Không tồn tại giá trị nào của x thoả điều kiện. — Phương trình vô nghiệm. 3. Bài tập 3 Hoạt động 3: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Biến đổi phương trình ? — Giải phương trình ? — Thử lại để xác định nghiệm ? — . — . — — là nghiệm của phương trình. 4. Bài tập 4 Hoạt động 4: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Biến đổi phương trình ? — Thử lại để xác định nghiệm ? — . — . — Phương trình vô nghiệm. 5. Bài tập 1 Hoạt động 5: Giải và biện luận phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Đưa về dạng ? — Biện luận phương trình trên ? — Kết luận ? — — Nếu phương trình vô nghiệm. Nếu phương trình có nghiệm là . — HS kết luận. 6. Bài tập 2 Hoạt động 6: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Biến đổi phương trình trên ? — Khai triển tìm nghiệm ? — Thử lại ? — . — . — . — Không thoả. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. 7. Bài tập 3 Hoạt động 7: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối ? — Khai triển tìm nghiệm ? — Xét trường hợp . — Khai triển tìm nghiệm ? — và . — Nếu phương trình trở thành . — HS tìm x. — Phương trình trở thành . — HS tìm x. 8. Bài tập 4 Hoạt động 8: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Chuyển vế và bình phương hai vế. — Tiếp tục bình phương hai vế ? — Giải phương trình ? — Thử lại ? — . — . — . — hoặc . — là nghiệm của phương trình đã cho. 9. Bài tập 3 SGK trang 68 Hoạt động 9: Giải hệ phương trình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Dặt ẩn số ? — Thiết lập hệ phương trình ? — Giải hệ phương trình ? — Gọi x là số tiền mỗi quả quít, y là số tiền mỗi quả cam. — — 10. Bài tập 7b SGK trang 68 Hoạt động 10: Giải hệ phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp thế ? — Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cng đại số ? — Thế vào phương trình trên để tìm x từ đó suy ra y. — Nhân hai vế phương trình trên cho 2 và hai vế phương trình trình dưới cho 3 để khử y. 11. Bài tập 2d SGK trang 68 Hoạt động 11: Giải hệ phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp cng đại số ? — Nghiệm của hệ ? — Nhân hai vế phương trình trên cho và khử y. — . 12. Bài tập 5a SGK trang 68 Hoạt động 12: Giải hệ phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Nhân hai vế phương trình (2) và (3) lần lượt với 3 và 2 để khử x của phương trình (3). — Nhân hai vế phương trình (1) với 6 để khử x của phương trình (2). — Khử y của phương trình cuối để được hệ phương trình dạng tam giác. — Nghiệm của hệ ? — . — — — Hoạt động 13: Giải hệ phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Khử y từ hai phương trình ? — Tìm x và y ? — . — . Hoạt động 14: Giải hệ phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Khử y từ hai phương trình ? — Tìm x và y ? — . — . Hoạt động 15: Giải hệ phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Tìm z và thế vào hai phương trình còn lại ? — Tìm nghiệm của hệ phương trình ? — Xác định z từ x và y ? — Nghiệm của hệ ? — . Thế vào hai phương trình còn lại ta được hệ . — HS giải hệ phương trình . — . — Hoạt động 16: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Biến đổi phương trình trên ? — Giải phương trình ? — Giải phương trình ? — . — . — Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả . — Khai triển được (vô nghiệm). Hoạt động 17: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Biến đổi phương trình trên ? — Giải phương trình ? — Giải phương trình ? — Thử lại ? — . — Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả . — Khai triển được . — Thử lại nhận nghiệm . Hoạt động 18: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Bình phương hai vế ? — Giải phương trình ? — Thử lại nhận nghiệm ? — . — . — Nghiệm của phương trình . Hoạt động 19: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Bình phương hai vế ? — Giải phương trình ? — Thử lại nhận nghiệm ? — . — . — . — Nghiệm của phương trình . Hoạt động 20: Giải hệ phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Khai triển và thu gọn hệ ? — Khử y trong hệ ? — Xác định y ? — Xử dụng máy tính để giải hệ phương trình ? — — . — . — HS giải và so sánh. Hoạt động 21: Giải hệ phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Khai triển và thu gọn hệ ? — Khử y trong hệ ? — Xác định y ? — Xử dụng máy tính để giải hệ phương trình ? — — . — . — HS giải và so sánh. Hoạt động 22: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Bình phương hai vế ? — Giải phương trình ? — Thử lại nhận nghiệm ? — . — . — Nghiệm của phương trình . Hoạt động 23: Giải phương trình . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Điều kiện của phương trình ? — Bình phương hai vế ? — Giải phương trình ? — Thử lại nhận nghiệm ? — . — . — . — Nghiệm của phương trình . Hoạt động 24: Giải hệ phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Khử x trong hệ ? — Xác định x ? — Xử dụng máy tính để giải hệ phương trình ? — . — . — HS giải và so sánh. Hoạt động 25: Giải hệ phương trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Khai triển và thu gọn hệ ? — Khử x trong hệ ? — Xác định x ? — Xử dụng máy tính để giải hệ phương trình ? — — . — . — HS giải và so sánh. * Củng cố: + Điều kiện của phương trình là gì ? + Thế nào là hai phương trình tương đương ? + Bình phương hai vế ta được phương trình hệ quả hay tương đương ? * Dặn dò: + Giải phương trình . + Giải hệ phương trình . Tên bài dạy: Bài tập về vectơ và toạ độ . Số tiết : 6 ( tuần 2-4-6-8-10-12 ) Mục đích: * Về kiến thức: + Củng cố lý thuyết đã học trong các bài về vectơ và toạ độ. * Về kỹ năng: + HS phân biệt được một cách rõ ràng vectơ và đoạn thẳng, chỉ ra được điểm đầu và điểm cuối của một vectơ. + HS nhận biết được các vectơ cùng phương, các vectơ cùng hướng, các vectơ bằng nhau. + HS biết tìm tổng của hai vectơ, biết phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ khác. + HS biết xác định toạ độ của điểm trên trục, trên hệ trục. + HS biết xác định toạ độ của vectơ trên hệ trục. Chuẩn bị: * Giáo viên: + Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ, compa. * Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở. Tiến trình lên lớp: * Ổn định lớp. * Kiểm tra bài cũ: + Hãy phân biệt giữa vectơ và đoạn thẳng ? So sánh độ dài của vectơ và độ dài của đoạn thẳng ? Bài tập áp dụng: Với hai điểm A và B phân biệt, hãy cho biết có bao nhiêu vectơ được hình thành từ hai điểm này ? + Khi nào hai vectơ bằng nhau ? Bài tập áp dụng: Cho hình bình hành ABCD. Trong các vectơ được tạo thành từ các đỉnh của hình bình hành này, hãy chỉ ra các vectơ bằng nhau ? + Các bước tìm tổng của hai vectơ ? Cách phân tích một vectơ thành tổng của các vectơ khác ? * Bài mới: 1. Bài tập 1 Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. (a). Tìm các vectơ khác và cùng phương với . (b). Tìm các vectơ bằng . Hoạt động 1: Xác định vectơ cùng phương với . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy vẽ hình lục giác đều bằng thước kẻ và compa ? — Hãy chỉ ra các đường thẳng song song trên hình vẽ ? — Hãy chỉ ra các vectơ cùng phương với ? — HS vẽ hình. — HS xác định. — HS xác định. Hoạt động 2: Xác định các vectơ bằng . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hai vectơ thế nào được gọi là bằng nhau ? — Xác định các vectơ bằng trên hình vẽ ? — HS trả lời. — HS xác định. 2. Bài tập 2 SGK trang 12 Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tuỳ ý. Chứng minh rằng . Hoạt động 3: Chứng minh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Phân tích thành tổng của hai vectơ ? — Phân tích thành tổng của hai vectơ ? — — Vì sao ? — — — Từ những điều trên cho ta kết luận gì ? — . — . — . — vì ABCD là hình bình hành. — . — . — . 3. Bài tập 3 Cho hình bình hành ABCD tâm O.Hãy a. Nêu các cặp véctơ bằng nhau cĩ hai điểm đầu và cuối là các đỉnh của hình bình hành C A D B O b. Nêu các cặp véctơ bằng nhau cĩ điểm đầu hoặc điểm cuối là các đỉnh của hình bình hành, điểm cịn lại là tâm của hình bình hành. Hoạt động 4: Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hai vectơ thế nào được gọi là bằng nhau ? — Xác định các vectơ cĩ hai điểm đầu và cuối là các đỉnh của hình bình hành trên hình vẽ ? — Xác định các vectơ cĩ điểm đầu hoặc điểm cuối là các đỉnh của hình bình hành, điểm cịn lại là tâm của hình bình hành.trên hình vẽ ? — HS trả lời. — HS xác định. — HS xác định. 4. Bài tập 3 SGK trang 12 Cho ABCD là tứ giác bất kỳ. Chứng minh (a). . (b). . Hoạt động 5: Chứng minh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Vẽ hình mô tả ? — Áp dụng quy tắc ba điểm ? — HS thực hiện. — . Hoạt động 6: Chứng minh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Vẽ hình mô tả ? — Áp dụng quy tắc trừ ? — HS thực hiện. — 5. Bài tập 4 SGK trang 12 Cho tam giác ABC. Bên ngoài của tam giác vẽ các hình bình hành ABIJ, BCPQ, CARS. Chứng minh rằng . Hoạt động 7: Chứng minh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy vẽ hình mô tả ? — Áp dụng quy tắc ba điểm đối với điểm A và ? — Áp dụng quy tắc ba điểm đối với điểm B và ? — Áp dụng quy tắc ba điểm đối với điểm C và ? — Nhận xét các cặp vectơ và ; và ; và ? — Tổng hai vectơ đối nhau bằng vectơ nào ? — HS thực hiện. — . — — . — Các vectơ đối nhau. — Bằng vectơ – không. 6. Bài tập 1 Cho lục giác đều ABCDEF tâm O. Chứng minh . Hoạt động 8: Chứng minh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Nhận xét các cặp vectơ , , ? — Tổng hai vectơ đối nhau là vectơ gì ? — Kết luận cuối cùng ? — Đôi một đối nhau. — . — HS kết luận. 7. Bài tập 2 Cho bốn điểm A, B, C, D. Chứng minh rằng . Hoạt động 9: Chứng minh . Hoạt động của GV Hoạt động của HS — Hãy chuyển vế và đổi dấu ? — Áp dụng quy tắc ba điểm ? — Kết luận cuối cùng ? — . — và . — HS kết luận. 8. Bài tập 3 Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Chứng minh

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 10 ca nam 20122013.doc