Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 28, 29 - Luyện tập

MỤC TIÊU

+/ Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học trong bài $ 2 về PT bậc nhất và bậc hai

+/ Kỉ năng:

-Rèn luyện kỹ năng giảI và biện luận phương trình bậc nhất hay bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số giao điểm của đường thẳng và Parabol; Các ứng dụng của Viét, trong tròn việc xét dấu của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương.

II/THỜI LƯỢNG: 2tiết. (Tiết 1: BT: 12;13;14;15;16. Tiết 2: BT: 17;18;19;20;21)

III/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 28, 29 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/06 Tiết PPCT: 28-29 Ngày dạy: 02và 07/11/06 Tiết dạy: Luyện tập I/ mục tiêu +/ Kiến thức:- Củng cố kiến thức đã học trong bài $ 2 về PT bậc nhất và bậc hai +/ Kỉ năng: -Rèn luyện kỹ năng giảI và biện luận phương trình bậc nhất hay bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số giao điểm của đường thẳng và Parabol; Các ứng dụng của Viét, trong tròn việc xét dấu của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của phương trình trùng phương. II/Thời lượng: 2tiết. (Tiết 1: BT: 12;13;14;15;16. Tiết 2: BT: 17;18;19;20;21) III/ Chuẩn bị của GV và HS +/ GV: GA, bảng phụ, phán màu. +/ HS: Sách giáo khoa, chuẩn bị bài tập. IV/ Phương pháp: +/ Gợi mở + hoạt động nhóm V/Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các bước giảI và biện luận PT ax+b=0? áp dụng: GiảI và biện luận PT: mx +1=2x+m. VI/ sửa bài tập: Hoạt Động1 GV: Chỉnh sửa câu trả lời của HS1 và yêu cầu học sinh vận dụng cho bài tập 12/80(SGK) 1/BT13/80(SGK) Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS GV: Muốn xác định p ta phải làm như thế nào? a/ PT có dạng nào ? b/ PT có dạng nào ? +/ Dùng phép biến đổi tương đương PT đã cho về dạng ax+b=0 hay tích +/ px=2( PT VN khi p=0) +/x(p-2)(p+2)=p-2; (PTVSN khi VT=VP=0).Vậy p=0 GV: Hướng dẫn HS giảI PT bậc hai bằng máy tính Casiô fx 500MS . Chú ý lấy nghiệm gần đúng chính xác đến hàng phần trăm. BT14/80(SGK): a/ x=4,00; x=1,60. b/ x=0,38; x=-5,28 Hoạt Động 2 BT15/80(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Gọi canh ngắn nhất là x(m) (ĐK x>0), Vậy cạnh thứ hai có độ dài bao nhiêu ? Vậy cạnh thứ ba có độ dài bao nhiêu ? Vậy ta lập được PT nào ? vì sao ? +/ Cạnh thứ hai là:x+23 +/ Cạnh thứ ba là: x+25 +/ Lập được PT: (x+25)2=(x+23)2+x2 Hoạt động này nhằm củng cố học sinh giảI bài toán bằng cách lập một PT bậc hai. Hoạt Động 3 BT16/80(SGK) GV: Các bước giải và biện luận PT dạng ax2+bx+c=0 HS: +/a=0 +/a#0, Lập biệt thức , dựa vào biệt thức chọn nghiệm. a/* m-1=0 *m-1#0 Hoạt động này củng cố cho học sinh giảI và biện luận PT ax2+bx+c=0 Tiết 2: BT17/80(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: số giao điểm của (P) là số nghiệm của PT nào? H: số nghiệm PT (*) phụ thuộc vào giá trị nào ? +/ Số giao điểm của (P) là số nghiệm của PT: (*) +/ Phụ thuộc BT18/80(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Điều kiện để PT có nghiệm là gì ? Khi đó tổng hai nghiệm, tích hai nghiệm bằng bao nhiêu? H: +/ +/ BT19/80(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H: Điều kiện để PT có hai nghiệm ? H: Gọi (x1 <x2 )nghiệm PT và x1-x2=17, từ đó suy ra m ? H: m=4 thì PT có nghiệm bằng bao nhiêu ? m=-4 thì PT có nghiệm bằng bao nhiêu ? +/, từ +/ Từ BT20/81(SGK) Phương pháp: Đặt , qui PT bậc bốn về dạng bậc hai theo t +/ Nếu PT bậc hai vô nghiệm thì PT bậc bốn vô nghiệm. +/ Nếu PT bậc hai có hai nghiệm âm PT bậc bốn vô nghiệm +/ Nếu PT bậc hai có một nghiệm âm , một nghiệm dương thì PT bậc bốn có hai nghiệm +/ Nếu PT bậc hai có hai nghiệm dương thì PT bậc bốn có bốn nghiệm. BT21/ 81(SGK) HD: a/* k=0 PT suy biến thành PT bậc nhất. *k#0 Là PT bậc hai Khi đó PT có ít nhất một nghiệm dương khi và chỉ khi b/ Đặt x=y+1, Ta có PT: ky2-2y-1=0(1). Bài toán trở thành tìm k để (1) có hai nghiệm trái dấu. VII/ Củng cố – dặn dò: +/ GiảI và biện luận PT, tìm số giao điểm của hai đường, tìm m thõa mãn hệ thức cho trước, tìm m để PT bậc bốn có nghiệm, dấu của nghiệm PT. +/ Hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị bài một số PT qui về PT bậc nhất hoặc bậc hai. VIII/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC3-T28-29(DS).doc