Tập đọc - kể chuyện
Hũ bạc của người chaI. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể được cả câu chuyện.
- GD HS yªu m«n hc
II. Đồ dng dạy học:
* GV: -Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK
31 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần học 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15
Thứ hai ngày 28th¸ng 11 n¨m 2011
Chµo cê
- Toµn khu tËp chung tríc cê
- Líp trùc ban lªn nhËn xÐt
TËp ®äc - kĨ chuyƯn
Hị b¹c cđa ngêi cha
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
B. Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Biết theo dõi, nhận xét, dánh giá lời kể của bạn. Kể được tiếp lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Kể được cả câu chuyện.
- GD HS yªu m«n häc
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: - SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định: 1p
II. Kiểm tra bài cũ: 5p Nhớ Việt Bắc
- GV gọi 2 em lên đọc thuộc 10 dòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ Ngưòi càn bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
+Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp?
III. Dạy bài mới:30p
1.Giới thiệu bµi:1p
1: Luyện đọc.
GV đọc mẫu..
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu. GV nhắc nhở sửa lỗi nếu HS phát âm sai.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
+GV mời HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.(đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật)
- GV hướng dẫn HS giải thích từ ngữ mới: dúi, thản nhiên, dành dụm,
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
-+ 5 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
2. Tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
+Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
-1 HS đọc đoạn 2, HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
+Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
1 học sinh đọc đoạn 3. Cả lớp trả lời câu hỏi:
+Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
-HS đọc đoạn 4 và 5, trả lời câu hỏi:
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
+Vì sao người con phản ứng như vậy?
+Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?
+Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4 và 5.
-Ba HS thi đọc đoạn văn.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- HS biết dựa vào tranh, gợi ý HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
-GV treo tranh (5 tranh) HS quan sát nhớ và kể lại câu chuyện.(xếp tranh theo thứ tự đúng 3-5-4-1-2)
-+Tranh 1 là tranh 3: Anh con trai lười biếng chỉ ngủ.Còn cha già thì còng lưng làm việc.
+Tranh 2 là tranh 5: Người cha vứt tièn xuống ao, người con thản nhiên nhìn theo.
+Tranh 3 là tranh 4: Ngưòi con đi xay thóc thuê để lấy tiền sống và dành dụm mang về.
+Tranh4 là tranh 1: Người cha ném tiền vào bếp lửa, ngưòi con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+Tranh 5 là tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con và lời khuyên “ hũ bạc tiêu không bao giờ hết là hai bàn tay con”.
IV . Cđng cè – dặn dò2p
-Em thích nhân vật nào trong truyện này? Vì sao?
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên
-Nhận xét giờ học.
-HS tr¶ lêi c©u hái
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS luyƯn ®äc tõ khã
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-5HS đọc 5đoạn trong bài.
-HS giải thích các từ khó trong bài.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-5 nhóm đọc ĐT 5 đoạn.
-Một HS đọc cả bài.
+Ông rất buồn vì con trai lười biếng.
+Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
+Tự làm, tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ.
-HS đọc đoạn 2ø.
+Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không?
+ Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. 3 tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.
+Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng tay.
+Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh rấy quí và tiếc những đồng tiền mình làm ra.
+Ông chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự that đổi của con trai.
+(Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí đồng tiền.
-Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là 2 bàn tay con.)
-HS thi đọc.
5 HS thi đua kể 5 đoạn của chuyện.
-1 HS kể toàn bài.
-HS nhận xét.
¢m nh¹c
- GV chuyªn d¹y
_______________________________
TỐN
Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số(chia hết và chia cĩ dư )
- HS ®¹i lµm c¸c bài tập bài 1 ( Cột 1, 3 ,4), bài 2, bài 3
- HS yªu m«n häc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:5p
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70.
2. Bài mới :30p
a. Giới thiệu: GV nêu bài học, ghi đề.
b. HD TH bài:
* GV nêu phép chia: 648 : 3
- GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
* GV nêu phép chia: 235 : 5
- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 : 3 = 216.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: ( Cột 1,3,4)
- Xác định yêu cầu của bài, sau đĩ cho HS tự làm bài.
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: - GV treo bảng phụ cĩ sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dị:2p
-Về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ hai chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài,
- Học sinh lớp làm vào b¶ng con
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS đọc bầi mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV..
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
TỐN
Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè(TiÕp theo).
I. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương cĩ chữ số 0 ở hàng đơn vị .
- Hs thực hiện tính tính chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương cĩ chữ số 0 ở hàng đơn vị .
- Hs ®¹i trµ lµm ®ỵc c¸c bài tập 1 ( cột 1,2,4),2 , 3 .
- GD HS yªu m«n häc
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ 5p
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 71.
- GV nhận xét, chữa bài cho điểm HS.
2. Bài mới 30p
a. Giới thiệu bài
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề lên bảng.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Nêu phép chia 560 : 8 (Phép chia hết)
- GV viết lên bảng 560:8= ?
- Yêu cầu HS dặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính.
* Nêu phép chia 632 : 7
- Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70.
c. Luyện tập- thực hành
Bài 1- Xác định yêu cầu của bài,sau đĩ cho HS tự làm.
- Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình..
Bài 2: :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dị 2p
[
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
- HS theo dõi và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào b¶ng con.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Ta cĩ: 365 : 7 = 52 (dư 1)
Vậy năm đĩ cĩ 52 tuần lễ và 1 ngày.
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày.
a) b)
185 6 283 7
18 30 28 40
05 03
0
5
_______________________________
ĐẠO ĐỨC
Bài 7: Quan t©m giĩp ®ì hµng
xãm l¸ng giỊng(TiÕt 2).
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm , giúp đỡ hàng tháng xĩm giềng
- Biết quan tâm , giúp đỡ hàng xĩm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng - Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng.
- Quan tâm giúp đỡ hàng xĩm láng giềng
II. CHUẨN BỊ: Nội dung truyện”Tình làng nghĩa xĩm”- Hoạt động 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV kiểm tra bài cũ 2 em
2. Bài mới
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
Cách tiến hành
- Chia lớp thành 4 nhĩm.
- Phát phiếu thảo luận, yêu cầu các nhĩm thảo luận, đưa ra lời giải thích cho mỗi ýkiến của mình.
Các tình huống:
1- Bác Tư sốn một mình, lúc bị ốm khơng cĩ ai bên cạnh chăm sĩc. Thương bác, Hằng đã nghỉ học hẳn 1 buổi ở nhà để giúp bác làm cơng việc nhà.
2- Thấy bà Lan vừa phải trơng bé Bi, vừa phải thổi cơm, Huy chạy lại, xin được trơng bé Bi giúp bà.
3- Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn con cơ Hạnh ở nhà bên học thêm mơn Tốn
4- Tùng nơ đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bĩng vào cả quán nước nhà bác Lưu.
- Nhận xét câu trả lời của các nhĩm
Kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xĩm láng giềng là việc làm tốt nhưng cần phải chú ý đến sức mình.
- Thảo luận nhĩm.
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
HS cĩ thể trả lời
1- Hằng làm thế là sai- Chỉ giúp hàng xĩm theo điều kiện cho phép của mình- Hằng cĩ thể nĩi với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm chớ khơng được nghỉ học.
2- Huy làm thế là đúng- Nhờ Huy giúp đỡ
bà Lan sẽ đỡ vất vả hơn khi là cơng việc của mình.
3- Việt làm thế là đúng- Cu Tuấn học giỏi Tốn sẽ làm cho cả gia đình cơ Hạnh vui, bố mẹ Việt cũng vui,hai gia đình sẽ gắn bĩ hơn .
4- Tùng làm thế là sai, làm ảnh hưởng đến gia đình bác Lưu hàng xĩm: các bạn cị thể làm đỗ vỡ chai lọ trong quán,
- Nhận xét các câu trả lời của nhĩm khác.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, ghi lại những cơng việc mà bạn bên cạnh đã làm để giúp đỡ hàng xĩm, láng giềng của mình.
Kết luận: Khen những HS đã biết quan tâm, giúp hàng xĩm, láng của mình một cách hợp lí.
- HS thảo luận cặp đơi.
- 3 đến 4 cặp đơi phát biểu.
- HS nghe, nhận xét, bày tỏ thái độ của mình.
Hoạ động 3: Tìm hiểu truyện”Tình làng nghĩa xĩm”
Cách tiến hành
- GV kể (đọc) câu chuyện “Tình làng nghĩa xĩm-
Yêu cầu thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi sau:
1- Em hiểu”Tình làng nghĩa xĩm”thể hiện trong chuyện này như thế nào ?
2- Rút ra bài học gì?
3- Ở khu phố, em đã làm gì để gĩp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng xĩm,láng giềng của mình?
Kết luận: Mỗi người khơng thể sống xa gia đình, xa hàng xĩm,láng giềng. Cần quan tâm
giúp đỡ hàng xĩm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tốt đẹp này. Yêu cầu HS học thuộc lịng các câu ca dao nĩi về tình làng xĩm láng giềng-
3. Tổng kết - dặn dị :2p
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về xem lại bài đã học và chuẩn bị bài mới cho tiết sau .
- 1 HS đọc lại.
- HS cả lớp thảo luận.
- 3 đến 4 HS trả lời câu hỏi.
Chẳng hạn:
1. ”Tình làm nghĩa xĩm” ở đây được thể thể hiện ở chổ: dù mĩn quà cho bạn Vân rất nhỏ nhưng vì quý Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang cho.
2- Bài học: đừng coi thường cử chỉ,sự giúp đỡ, quan tâm dù nhỏ của láng giềng.
- Trơng em bé. . .
_______________________________
MÜ thuËt
GV chuyªn d¹y
TËp viÕt
¤n ch÷ hoa : L.
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa L (2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: Lời nói cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.
- HS cã ý thøc gi÷ vë s¹ch ®Đp
II. Đồ dïng dạy học
* GV: -Mẫu viết hoa L
-Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. 2 HS viết bảng lớp: Yết Kiêu, Khi
+ Cả lớp viết bảng con
GV nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới:30p
Giới thiệu bài:
Ôn chữ hoa: L, từ ứng dụng: Lê Lợi
1: Giới thiệu chữ L hoa.
-Giúp cho HS nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ L
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ L
2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa.
GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: L
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- GV yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng con.
HS luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi .
- GV giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
Lời nói chẳng mất tiền mua.
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- GV giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng.
2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
-- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ L: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Lê Lợi : 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
3: Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- GV nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
C. Tổng kết – dặn dò2p
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa M.
Nhận xét tiết học.
-HS quan sát.
-HS nêu.
-HS tìm.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết các chữ vào bảng con.
-HS đọc: tên riêng Lê Lợi .
-Một HS nhắc lại.
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng
-HS viết trên bảng con các chữ: Lời nói, Lựa lời.
-HS nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
-HS viết vào vở
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
TỐN
Giíi thiƯu b¶ng nh©n.
I. MỤC TIÊU
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
- Củng cố bài tốn về gấp một số lên nhiều lần.
- Häc sinh ®¹i trµ lµm c¸c bài tập bài 1, bài 2, bài 3 .
II ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.KiĨm tra bµi cị 5p
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 72.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới 30p
a. Giới thiệu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Giới thiêu bảng nhân.
- GV treo bảng nhân như trong Tốn 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
- Các số vừa học xuật hiện trong bảng nhân nào đã học?
- GV kết luận:
*Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác.
¬c. Luyện tập- thực hành
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài tốn và yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu 4 HS nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: :
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập 1.
- Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Bài 3: :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu dạng của bài tốn.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dị 2p
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà.
- HS lắng nghe.
- Bảng cĩ 11 hàng và 11 cột.
- Đọc các số: 1, 2,3,..., 10.
- Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10,..., 20.
- Các số trên chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2.
- HS thực hành.
- Một số HS lên tìm trước lớp.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đĩ điền vào ơ trống.
- HS lần lượt trả lời.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc.
- Bài tốn giải bằng hai phép tính.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
TËp ®äc
Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn.
I. Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GD HS yªu m«n häc
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:5p Hũ bạc của người cha
- GV kiểm tra 5 HS mỗi HS đọc 1 đoạn bài .
- GV nhận xét bài cũ.
B. Dạy bài mới:30p
Giới thiệu bài:
1: Luyện đọc.
GV đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không vướng mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời đọc từng câu .
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn. GV hỏi: Hãy tìm các đoạn của bài. Nói lên từng đoạn.
+ Đ1: (5 dòng đầu): nhà rông rất chắc và cao.
+ Đ2: (7 dòng tiếp): gian đầu của nhà rông.
+ Đ3: (3 dòng tiếp) : gian giữa với bếp lửa.
+ Đ4: (còn lại) : công cụ của gian thứ 3.
- GV cho HS giải thích các từ khó : rông chiêng, nông cụ.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV cho 4 HS thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Giúp HS hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- GV gọi 1 HS đọc thầm đoạn 2.
+ Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?
3: Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
- 4 HS thi đua đọc 4 đoạn trong bài.
- GV cho một vài HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
C.Tổng kết – dặn dò2p
-Qua bài đọc “Nhà rông ở Tây Nguyên” em thấy như thế nào?
-Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
-Chuẩn bị bài: Đôi bạn.
-Nhận xét bài cũ.
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
+Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Học sinh lắng nghe.
-HS quan sát tranh.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.
-HS chia thành đoạn và nói ý nghĩa từng đoạn.
-4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
-HS giải nghĩa từ khó .
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn nối tiếp.
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1 và 2.
+ để dùng lâu dài,
-HS đọc thầm đoạn 2:
+Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm:
-HS đọc đoạn 3, 4.
-Đại diện các tổ đứng lên phát biểu ý kiến của tổ mình.
+ Là nơi ngủ tập trung của trai làng
-HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-HS lắng nghe.
-4 HS thi đọc 4 đoạn trong bài.
-Một vài HS đọc lại cả bài.
-HS nhận xét.
- Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
ChÝnh t¶
Nghe -viÕt: Hị b¹c cđa ngêi cha.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi (BT2)
- Làm đúng bài tập 3b.
- GD HS yªu m«n häc
II. Đồ dùng dạy học
* GV: Bảng lớpï viết BT2. Bảng phụ viết BT3b.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: Hát.
B. Kiểm tra bài cũ: 5p.Nhớ Việt Bắc.
- GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, tim,nhiễm bệnh, tiền bạc.
C. Bài mới:30p
Giới thiệu bài: Hũ bạc của người cha
1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết .
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Lời nói của ngưòi cha đựơc viết như thế nào?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
- GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném, thọc tay, làm lụng. vất vả.
GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV theo dõi, uốn nắn.
GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhomù 4 HS.
- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhóm lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại:
Mũi dao – con muôõi. Núi lửa – nuôi nấng.
Hạt muối – múi bưởi. Tuổi trẻ – tủi thân.
+ Bài tập 3a
- Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV cho HS làm vở
- GV chốt lại lời giải đúng: Sót – xôi – sáng.
.D.Củng cố – dặn dò.2p
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
-HS lắng nghe.
-1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa.
+Những từ: Hũ, Hôm, Ông, Người, Ông, Bây , Có..
-HS viết ra bảng con.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-HS tự chữa lỗi.
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Các nhóm thi đua điền các vần ui/uôi.
-Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức.
-HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm vở -HS cả lớp nhận xét.
-HS nhìn bảng đọc lời giải đúng.
-Cả lớp sửa bài vào VLT.
_______________________________
Tù nhiªn vµ x· héi
Bµi 29: C¸c ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c.
I. MỤC TIÊU:
_ Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc :bưu điện đài phát thanh, đài truyền hình.
- Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
- GD HS yªu m«n häc
II. ĐDDH:
_ Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (di động, cố định).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A.KTBC:5p
_ Hãy kể tên 1 số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh (TP) mà em đang sống?
GV nhận xét, ghi điểm.
B. BÀI MỚI:30p
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Bước 1: Thảo luận nhóm 4 theo gợi ý:
_ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
_ Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện trong đời sống.
Bước 2:
_ Y/C đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.
_ Y/C HS tự rút ra kết luận:
=> KL: Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Thảo luận nhóm.
_ Y/C HS thảo luận theo các nhóm 4: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
Bước 2:
_ Y/C các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
_ Y/C HS tự rút ra kết luận: SGK/ 57.
GV: Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,
Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai:” Hoạt động tại nhà bưu điện”.
_ 1số HS đóng vai nhân viên bán tem, phong bì, nhận gửi thư, hàng.
_ 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà.
_ 1 số khác chơi gọi điện thoại.
C. Cđng cè dỈn dß.2p
_ Y/c HS làm BT2/ 39/ VBT.
_ Xem trước bài 30/58/ sgk.
_ GV nhận xét tiết học.
_ HS trả lời.
_ HS nhận xét.
HS thảo luận nhóm 4.
_ Đại diện các nhóm báo cáo.
_
File đính kèm:
- Giao an giang day.doc