Giáo án lớp 4 tuần 1 - 7

ĐẠO ĐỨC

Tiết 1:Trung thực trong học tập

I-Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Biết được: Trung thực trong học tập giúp các em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

-Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập (HS khá giỏi).

 

doc141 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 - 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ /ngày Môn Tên bài dạy Hai 15/08/11 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Trung thực trong học tập Dế Mèn bênh vực kẻ yếu On tập các số đến 100 000 Môn lịch sử và đĩa lí Ba 16/08/11 Chính tả Toán L từ & câu Khoa học Dế Mèn bênh vực kẻ yếu On tập các số đến 100 000 (tt) Cấu tạo của tiếng Con người cần gì để sông Tư 17/08/11 Kể chuyện Tập đọc Toán Địa lí Sự tích hồ Ba Bể Mẹ ốm On tập các số đến 100 000(tt) Làm quen với bản đồ Năm 18/08/11 Tập làm văn Toán L từ & câu Kĩ thuật Thế nào là kể chuyện Biểu thức có chứa một chữ Luyện tập về cấu tạo của tiếng Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu Sáu 19/08/11 Khoa học Tập làm văn Toán Trao đổi chất ở người Nhân vật trong truyện Luyện tập Ä Thứ hai ngày 15/08/11 ĐẠO ĐỨC Tiết 1:Trung thực trong học tập I-Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. -Biết được: Trung thực trong học tập giúp các em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. -Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. -Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập (HS khá giỏi). * Các kĩ năng cơ bản: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận , phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập. * Các phương pháp: - Thảo luận . - Giải quyết vấn đề. II-Đồ dùng dạy và học : -Tranh minh hoạ, phiếu học tập,thẻ màu. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hoạt động 1: Xử lí tình huống . -Gv treo tranh tổ chức hs thảo luận nhóm. -Gv nêu tình huống . +Nếu em là bạn long em sẽ làm gì? -Hs trình bày ý kiến của mình. -Các nhóm nhận xét bổ sung . -Gv căn cứ vào kết quả của hs trình bày. +Vì sao em chọn cách giải quyết đó? +Trong học tập chúng ta phải ntn? -Gv rút ra kết luận . 2-Hoạt động 2: -Hs làm việc cá nhân (bài tập 1) +Trong học tập vì sao cần phải trung thực? +Khi đi học bản thân ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? +Nếu chúng ta gian trá chúng ta có tiến bộ được không? -Rút ra kết luận. 3-Hoạt động 3:Thảo luận nhóm. -Gv nêu từng ý trong bài tập hs lựa chọn theo màu quy ước. +Chúng ta làm gì để trung thực trong học tập? +Trung thực trong học tập có nghĩa là chúng ta không được làm gì? -Gv khen nhóm trả lời tốt động viên nhóm chưa trả lời tốt. 4-Hoạt động 4:Liên hệ bản thân. -Nêu những tấm gương về bản thân em cho là trung thực. -Nêu những hành vi không trung thực. -Rút ra kết luận -Cho nhiều hs nhắc lại. 5-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Hs thảo luận. -Hs lắng nghe. -Đại diện hs trình bày. -Hs nêu và nhận xét. -Hs nêu hs khác nhận xét. -Hs nêu. -Trung thực để đạt kết quả tốt mọi người tinh yêu. -Hs nêu và nhắc lại. -Nhóm trưởng đọc câu hỏi nhóm viên đưa thẻ. -Hs nêu. -Hs nêu. TẬP ĐỌC Tiết 1:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I-Mục tiêu : -Đọc rành mạch, chôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cach của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế Mèn; bứoc đầu biết nhận xét về nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi SGK). * Các kĩ năng cơ bản: - Thể hiện sự cảm thông . - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. * Các phương pháp : - Hỏi – đáp. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai (đọc theo vai). II-Đồ dùng dạy và học : Tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 2.1-Luyện đọc: -Hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn. -Đ1Từ đầu ……bay được xa. -Đ2 Tôi đến gần….của bạn. -Đ3 Còn lại -Hs đọc toàn bài. -Hs đọc phần chú giải . -Gv đọc mẫu. 2.2-Tìm hiểu bài: -Hs đọc đoạn 1. +Dế mèn nhìn thấy nhà trò trong hoàn cảnh nào? +Ý đoạn 1 nói lên điều gì? -Hs đọc đoạn 2. +Qua đoạn trên tìm những chi tiết yếu ớt của nhà Trò? -Hs đọc lại đoạn 2 xác định giọng đọc. -Gv nhận xét giọng đọc. +Đoạn nầy nói lên điều gì? -Hs đọc đoạn 3. +Lời nói và việc làm đó cho thấy dế mèn là người như thế nào? +Đoạn cuối của bài ca ngợi ai? -Hs đọc lại đạo 3. +Qua câu chuyện muốn nói ta điều gì? -Gv ghi nội dung 2.3-Hs đọc diễn cảm. -Hs đọc theo vai. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Đang gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tản đá cuội. -Hs nêu và nhắc lại. -1hs đọc to lớp đọc thầm. -Thân hình nhỏ bé…. -Hs. -Hs nêu. -Dế mèn là người nghĩa hiệp không đồng tình kẻ độc ác. -Ca ngợi dế mèn. -Hs đọc xác định giọng đọc. -Hs nêu. -Hs nhắclại. TOÁN Tiết 1:Ôn tập các số đến 100 000 I-Mục tiêu : -Đọc viết các số đến 100 000 -Biết phân tích cấu tạo số. II-Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Hs nhận xét bài làm của bạn. +Các số trên tia số được gọi là những số gì? +Hai số liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? +Các số trong số này gọi là những tròn gì? +Hai số liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 2:Hs đọc yêu cầu tự làm bài. -Hs đổi tập chéo nhau tự kiểm tra bài. -Gọi 3 hs lên bảng 1hs đọc 2 hs viết . -Nhận xét sữa chữa. Bài 3:Hs đọc yêu cầu. +Bài tập yêu cầu chúg ta làm gì? -Hs làm bài. -Gv nhận xét cho điểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt -Gọi là số tròn chực tròn nghìn. -Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. -Các số tròn nghìn. -10 000 đơn vị. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -3hs thực hiện lớp làm vbt. -Hs nêu. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -Hs làm bài. LỊCH SỬ Tiết 1:Môn lịch sử và địa lí I-Mục tiêu : -Biết moan loch sử và địa lí lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì doing nước và giữ nước từ Hùng Vương đến buổi đấu thời Nguyễn. -Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II-Đồ dùng dạy và học : -Bản đồ tự nhiên và hành chính VN. -Hình ảnh một số dân tộc sinh hoạt. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Hoạt động 1:Hs làm việc cả lớp. -Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng. -Hs trình bày lại và xác định trên bản đồ tỉnh mà em đang sinh sống. 2-Hoạt động 2:Hs làm việc theo nhóm. -Gv phát mỗi nhóm 1 một tranh cảnh sinh hoạt của người dân sống một vùng đồng bằng hs tìm hiểu bức tranh đó. -Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song điều có cùng Tổ quốc ,một lịch sử Việt Nam. 3-Hoạt động 3:Làm việc cả lớp . +Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngaỳ hôm nay,ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước .Em nào có thể kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó? -Gv nhận xét rút ra kết luận . 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Hs chú ý lắng nghe. -2hs .lớp nhận xét. -4 nhóm. -Nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp. -Hs phát biểu nhiều ý kiến. -Nhiều hs nhắc lại. Ä Thứ ba ngày 16/08/11 CHÍNH TẢ Tiết 1:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I-Mục tiêu : -Nghe viết chính xác,đoạn văn từ .Một hôm…..vẫn khóc.Không mace quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ làm bài tập 2 b . II-Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn nghe viế chính tả: 2.1-Trao đổi nội dung đoạn văn: -Hs đọc đoạn cần viết . +Đoạn trích cho chúng ta biết điều gì? 2.2-Hướng dẫn viết chính từ khó: -Hs tìm từ khó . -Hs viết các từ vừa tìm. 2.3-Viết chính tả: 2.4-Soát lỗi –chấm bài: 2.5-Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b-:Hs đọc yêu cầu. -Gv nhận xét sữa chữa cho điểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Hs đọc to lớp đọc thầm. -Hoàn cảnh dế mèn gặp nhà trò dáng yếu ớt. -Hs tìm và viết từ khó. -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt TOÁN Tiết 2:Ôn tập các số đến 100 000 (tt) I-Mục tiêu : -Thực hiện phép cộng, phép trừ, các số đến 5 chữ số nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. -Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100 000. II-Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ. III-Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -Hs lên bảng làm bài tập lớp làm vbt. -Nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs nối tiếp nhau thựchiện tính nhẫm trước lớp. -Gv nhận xét cho hs làm vbt. Bài 2a:Hs đọc yêu cầu. -Hs lần lượt lên bảng làm bài lớp làm vbt. -Hs nêu lại cách tính đặt tính cách thực hiện phép tính. Bài 3:hs đọc yêu cầu. +Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Hs lên bảng làm bài tập . -Hs nhận xét nêu cáhc tính so sánh. -Gv nhận xét cho điểm. Bài 4b:Hs đọc yêu cầu tự làm bài nêu cách sắp xếp -Gv hướng dẫn cụ thể hơn. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -3hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -Lớp theo dõi nhận xét. -4hs lần lượt mỗi hs 1 phép tính. -Hs nêu. -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt -Hs thực hiện . -Hs so sánh các số với nhau và xếp thứ tự LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1:Cấu tạo của tiếng I-Mục tiêu : Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần, thanh.Nội dung ghi nhớ. -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT 1 vào bảng mẫu. -Bài tập 2 (Hs Khá, giỏi). II-Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ,các thẻ ghi từ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Tìm hiểu ví dụ: -Yêu cầu hs đọc ví dụ và đếm xem câu ví dụ có bao nhiêu tiếng ? -Hs đếm từng tiếng từng dòng. -Hs nêu kết quả tìm được từng dòng thơ của cả hai dòng. -Hs đánh vần vá ghi lại tiếng “bầu” -Hs lên bảng đánh vần và ghi. -Gv dùng phấn màu ghi vào sơ đồ. Tiếng Am đầu Vần Thanh Bầu b âu Huyền +Tiếng bầu có mấy bộ phận? +Đólà bộ phận nào? -Hs nêu. -Cho nhiều hs nhắc lại. +Trong tiếng bộ phận nào có thể thiếu bộ phận nào có thể không? -Hs nêu. -Cho nhiều hs nhắc lại. 2.3-Hs đọc ghi nhớ: -Hs đọc ở SGK. 2.4-Luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Hs trình bày. -Lớp nhận xét gv sữa chữa. Bài 2:Hs đọc yêu cầu. -Hs trả lời lớp nhận xét gv sữa chữa. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Lớp đọc thầm. -Có 14 tiếng. -Hs vừa đọc vừa đếm. -Hs đánhvần và ghi lại bài âu-bâu huyền-bầu. -1hs ghi 2-3 hs đọc. -Có 3 bộ phận. -Âm đầu, vần, thanh. -Bộ phận đầu có thể thiếu vần và thanh không thể thiếu. -Hs lên bảng chỉ vào sơ đồ. -Hs làm việc trong phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. -Hs suy nghĩ hs trả lời. KHOA HỌC Tiết 1:Con người cần gì để sống I-Mục tiêu : -Nêu được con người can thức ăn, nước uống , không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Học sinh thấy được hoạt động sống của con người các thức ăn nước uống …điều lấy từ môi trường chính vì thế chúng ta phải bảo vệ môi trường. II-Đồ dùng dạy và học : Phiếu bài tập SGK III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hoạt động 1: Hs thảo luận cả lớp. +Con người cần gì để duy trì sự sống? -Gv ghi những ý kiến không trùng lập lên bảng. -Gv nhận xét kết quả nhóm. 2.3-Hoạt động 2: -Hs hoạt động cả lớp. -Hs bịt mũi bằng tay đến khi nào cảm giác khó chiệu buông ra. +Cảm giác em ntn?Có thể bịt lâu hơn nữa được không? -Vậy chúng ta không thể nhịn thở 3 phút. +Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy ntn? +Nếu hàng ngày chúng ta không có sự quan tâm của gia đình của bạn bè thì sẽ ra sao? +Để sống và phát triển con người cần những điều kiện tinh thần văn hoá xã hội như: -Hs lắng nghe và ghi nhớ. 2.4-Hoạt động 3:Hs quan sát tranh SGK. +Con người cần gì cho cuộc sống hàng ngày của mình? -Gv phát phiếu bài tập cho hs. +Giống như TV,ĐV con người cần gì để sống? +Hơn hẳn ĐV,Tv con người cần gì để sống? -Chúng ta cần bảo vệ môi trường xung quanh, các phương tiện giao thông, công trình cơng cộng, tiết kiện điện nước… 2.5-Hoạt động 4: -Hs chơi trò chơi theo nhóm . -Hs trình bày phiếu. -Gv nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng hay. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Hs chia lớp cử nhóm. -Hs phát phiếu trình bày kết quả. -Cảm giác khó chịu và không thể nín thở hơn. -Cảm thấy đói khác và mệt mõi. -Cảm thấy cô đơn buồn chán. -Tình cảm gia đình ,bạn bè xã hội vui chơi,giải trí. -Hs hoàn thành phiếu. -Con người cần không khí,nước,ánh sáng,thức ăn,….để duy trì sự sống. -Nhà ở,trường học,bệnh viện,…. -Hs đọc ghi nhớ. -4 nhóm. Ä Thứ tư ngày 17/08/11 KỂ CHUYỆN Tiết 1:Sự tích hồ Ba Bể I-Mục tiêu : -Nghe-kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể tiếp nối được toàn bộ câu chuyện sự tích Hồ Ba Bể -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Giải thích sự hành thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Giáo dục học sinh ý thức BVMT, đồng thời biết khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra. (lũ lụt) II-Đồ dùng dạy và học : Các tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Gv kể chuyện -Gv kể lần 1 giọng thông thả nhẹ nhàng. -Gv kể lần 2 vừa kể vừa minh hoạ tranh. -Hs giải nghĩa các từ khó. +Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? +Mọi người đối sử với bà ra sao? +Ai đã cho cụ ăn ngủ? +Chuyện gì xảy ra trong đêm? +Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì? +Trong đêm lễ hội chuyện gì xảy ra? +Mẹ con bà goá đã làm gì? +Hồ Ba Bể được hình thành ntn? - Đây là hiện tượng thiên nhiên do thiên tai gây nên do quá trình mơi trương thiên nhiên chúng ta có sự thay đổi gây nên lũ lụt chúng ta phải biết cách bảo vệ môi trường cách khắc phục những gì thin tai gy nn. 2.3-Hướng dẫn hs kể từng đoạn: -Chia nhóm yêu cấu hs dựa vào tranh kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. -Đại diện các nhóm kể trước lớp. -Nhận xét hs kể. -Yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện. -Gv nhận xét cho đaiểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Hs tự giải nghĩa. -Hs nêu. -Hs kể theo nhóm. -Hs kể theo nhóm và nhận xét bạn kể hay nhất TẬP ĐỌC Tiết 2:Mẹ ốm I-Mục tiêu : -Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. -Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thong sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ;thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài. * Các kĩ năng cơ bản: - Thể hiện sự thông cảm. - Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân. * Các phương pháp: - Trải nghiệm. - Trình bày ý kiến cá nhân. II-Đồ dùng dạy và học : Tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2:Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a-Luyện đọc: -Hs đọc nối tiếp nhau 2 lượt. -Hs tìm nghĩa các từ mới. -Gv đọc mẫu. +Em hiểu câu thơ trên nói lên điều gì? +Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ ntn? +Những câu thơ nào thể hiện tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối mẹ? +Bài thơ muốn nói các em điều gì? 2.3-Học thuộc lòng bài thơ: -Hs đọc theo khổ và cả bài. -Gv uống nắng giúp đỡ hs đọc hay hơn. -Tổ chức hs thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs -Mỗi hs đọc một khổ. -Lá trầu khô vì mẹ ốm không ăn được,không đọc truyện kiều… -Lá trầu xanh,Truyện Kiều mẹ đọc,ruộng vườn có bóng mẹ. -Hs nêu. -Hs nêu. -Hs nêu. -Hs tìm cách ngắt và giọng đọc. TOÁN Tiết2 :Ôn tập các số đến 100 000 (tt) I-Mục tiêu : -Tính nhẫm thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số, nhân chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. -Tính giá trị của biểu thức. II-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự nhẫm và ghi kết quả vào vbt. Bài 2:bỏ cột a:Hs đọc yêu cầu. -Hs thực hiện phép tính. -Hs nhận xét bài làm của bạn. Bài 3a,b:Hs đọc yêu cầu. -Hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. -Gv nhận xét hs nêu. -Hs lên bảng thực hiện tính giá trị của 2 biểu thức. -Hs nhận xét bài làm của bạn. -Gv nhận xét bài làm của hs. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -Hs làm bài và đổi vở kiểm tra bài. -4hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -Lớp làm vbt. -2hs lần lượt nêu. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . ĐỊA LÍ Tiết 1:Làm quen với bản đồ I-Mục tiêu : -Biết bản đồ là hình nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. -Biết một số yếu tố của bản đồ: Tên bản đồ, phương hướng kí hiệu bản đồ. II-Đồ dùng dạy và học : Một số loại bản đồ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hoạt động 1:Cả lớp. -Gv treo bản đồ theo thứ tự từ lớn đến bé. -Hs đọc tên các bản đồ. +Nêu phạm vi lãnh thổ của mỗi bản đồ. -Bản đồ là hình vẽ thu nho của một khu vực hay toàn bộ của bề mặt trái đất. 2.3-Hoạt động 2:Làm việc cá nhân. +Muốn vẽ bản đồ người ta làm gì? +Tại sao cùng bản đồ nước Việt Nam lại có 3 kích thước khác nhau? 2.4-Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm. -Các nhóm đọc SGK quan sát bạn đồ trên bảng thảo luận theo ý sao? +Trên bản đồ cho biết điều gì? +Người ta quy định hướng bản đồ ntn? +Tỉ lệ bản đồ 1cm ứng với bao nhiêu? +Bản đồ có những kí hiệu nào?Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? -Gv nhận xét sữa chữa. 2.5-Hoạt động 4:Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. -Hs làm việc cá nhân. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -Thế giới,châu lục,Việt Nam. -Hs nêu lớp nhận xét. -Hs nêu lớp nhận xét. -Chụp ảnh từ máy bay qua vệ tinh. -Tỉ lê bản đồ tương ứng khác nhau. -Đại diện các nhóm trình bày. -Hs thi đố cùng nhau. Ä Thứ năm ngày 18/08/11 TẬP LÀM VĂN Tiết 1:Thế nào là kể chuyện I-Mục tiêu : -Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ND ghi nhớ. -bước đầu kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lean được một điều có ý nghĩa (mục III) II-Đồ dùng dạy và học : Phiếu bài tập. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Tìm hiểu ví dụ: -Hs đọc yêu cầu bài tập 1. -Yêu cầu nhóm thảo luận . -Gv ghi câu hỏi trả lời thống nhất . Bài tập 2:Hs đọc yêu cầu. +Bài văn có những nhân vật nào? +Bài văn có sự kiện nào xảy ra với nhân vật? +Bài văn có sự kiện nào ở hồ Ba Bể? +Theo em bài Hồ Ba Bể và sự tích HBB bài nào là văn kể chuyện ?Vì sao? +Theo em thế nào là kể chuyện ? -Gv chốt lại. -Hs lấy ví dụ minh hoạ. 2.3-Luyện tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu -Lớp suy nghĩ và tự làm bài. -Lớp nhận xét gv nhận xét cho điểm. Bài 2:Hs thực hiện như bài 1. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -1-2 hs kể lại câu chuyện lớp theo dõi. -Nhận xét bổ sung. -Không có nhân vật. -Không có -Vị trí ,độ cao,chiều dài,địa hình. -Bài sự tích hồ Ba Bể,là văn kể chuyện vì có nhân vật. -Hs nêu. -Nhiều hs lấy ví dụ. -2-3-Hs tự làm bài. TOÁN Tiết 4:Biểu thức có chứa một chữ I-Mục tiêu : -Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ. -Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay đổi chư bằng số. II-Đồ dùng dạy và học : III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Giới thiệu biểu thức có chứa mộ chữ: a-Biểu thức có chứa 1 chữ. -Hs đọc đề bài . +Muốn biết Lan có tấ cả bao nhiêu quayển vở ta làm ntn? -Gv treo bảng SGK Nếu mẹ cho thêm 1 qv thì Lan có tất cả bao nhiêu qv? -Gv viết vào bảng 3+1 vào cột có tất cả. -Gv làm thêm tương tự 1,2,3… qv.Mẹ cho Lan a qv -a+3 gọi là biểu thức có chứa 1 chữ. b-Giá trị biểu thức 1 chữ: +Nếu a=1 thì 3+a=? -Vậy ta nói 4 là giá trị của biểu thức 3+a. -Làm tương tự với a=2,3,4… +Mỗi lần thay chữ a bằng số ta được tính gì? 2.3-Luyện tập: Bài 1:hs đọc yêu cầu. -Gv hướng dẫn mẫu 1 bài. -Hs thực hiện phần còn lại. Bài 2:Hs đọc yêu cầu. -Gv giới thiệu bảng phụ vẽ như SGK. -Gv hướng dẫn hs tự làm bài. -Gv nhận xét cho điểm. Bài 3:Hs đọc yêu cầu. +Nêu biểu thức trong phần b. +Với n có giá trị là bao nhiêu? +Muốn tính giá trị biểu thức 873 - n với n=10 em làm như thế nào? -Lớp nhận xét làm bài của bạn. -Gv nhận xét cho điểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. 2hs. -Hs. -Nếu a=1 thì 3+a=3+1=4. -Hs tìm giá trị của biểu thức. -Ta được giá trị của biểu thức 3+a. -Hs đọc. -Hs theo dõi. -Hs đọc bảng. -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -Bt 873 –n . -n =10 . -1hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2:Luyện tập về cấu tạo tiếng I-Mục tiêu : -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu,vần, thanh.Nội dung ghi nhớ. -Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học, theo bảng mẫu bài tập 1. -Nhận biết các tiếng có vần giống nhau ở BT 2, BT 3. -BT 4,5 HS K,G. II-Đồ dùng dạy và học : Bảng phụ,sơ đồ cấu tạo của tiếng . III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -Hs lên bảng phân tích câu. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1:Hs đọc yêu cầu. -Chia hs thành các nhóm nhỏ. -Gv phát giấy cho các nhóm. -Nhóm trình bày các nhóm nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét bài làm của hs. Bài 2:Hs đọc yêu cầu. +Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? +Trong câu tục ngữ hai tiếng nào được bắt vần với nhau? Bài 3:Hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Nhận xét bài làm củabạn. -Gv chốt lại lời giải đúng. Bài 4:hs đọc yêu cầu. +Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau hoàn toạn hoặc không hàon toàn? +Hs tìm câu tục ngữ ca dao cụ thể. -Gv nhận xét đánh giá. Bài 5:Hs đọc yêu cầu. -Yêu cầu hs tự làm bài. -Hs làm xong giơ tay phát biểu. -Lớp nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét cho điểm. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. -2hs. -Hs đọc bài văm mẫu. -Nhóm làm bài thi đua phần tiết. -Thể thơ lục bác. -Vần “oai”. -2hs lên bảng làm bài lớp làm vbt . -Hs nêu. -Hs tìm. -Lớp làm vbt. KĨ THUẬT Tiết 1,2:Vật liệu dụng cụ cắt,khâu,thêu I-Mục tiêu : -Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. -Biết cách và thực hiện thao tácxâu chỉ vào kim và vê nut chỉ. II-Đồ dùng dạy và học : Bộ khâu thêu. III-Hoạt động dạy và học : 1-Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu. a-Vải:Gv giới thiệu vật mẫu. -Gv nhận xét sữa chữa và kết luận nội dung như SGK. -Hướng dẫn hs chọn loại vải để học. b-Chỉ:Gv hướng dẫn hs như SGK. -Gv giới thiệu một số chỉ mẫu để minh hoạ. -Gv minh hoạ mẫu. -Gv rút ra kết luận. 2-Hoạt động 2: -Hướng dẫn hs tìm hiểu cách sử dụng kéo. -Hs quan sát SGk và cách sử dụng kéo cắt chỉ và kéo cắt vải. +Hs so sánh giống và khác nhau giữa hai kéo. -Gv rút ra kết luận . -Hướng dẫn hs cách cầm kéo. -Hs nhận xét luẫn nhau cách cầm kéo. 3-Hoạt động 3: -Hướng dẫn hs quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. -Hướng dẫn hs quan sát SGK và nêu tên tác dụng của từng dụng cụ. -Lớp quan sát nhận xét. 4-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Hs chuẩn bị tiết sau. Ä Thứ sáu ngày 19/08/11 KHOA HỌC Tiết 2:Trao đổi chất ở người I-Mục tiêu : -Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ôxi, thức ăn, nước uống, thải ra khí cac-bô-níc, phân và nước tiểu. -Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Học sinh thấy được hoạt động sống của con người các thức ăn nước uống …điều lấy từ môi trường và thải ra môi trường chính vì thế chúng ta phải bảo vệ môi trường. II-Đồ dùng dạy và học : Tranh minh hoạ. III-Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : -Hs nêu nội dung bài và trả lời câu hỏi. -Gv nhận xét cho điểm. 2-Bài mới : 2.1-Giới thiệu bài : 2.2-Hoạt động 1: +Trong quá trình con người lấy gì và thải ra những gì? -Hs quan sát tranh. +Trong quá trình sống con người lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Gv nhận xét trả lời của hs. - qu trình lấy thức ăn nước uống …từ môi t

File đính kèm:

  • docTUẦN 1-7.doc