Tập đọc: KÉO CO
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần đựơc gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 16 - Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 4/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập đọc: KÉO CO
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần đựơc gìn giữ, phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Bài thơ Tuổi Ngựa và trả lời câu hỏi
2. Bài mới:
a. Luyện đọc
- GV chia bài thành 3 đoạn
-1HS đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc
-GV hướng dẫn HS ngắt,nghỉ hơi,hiểu các từ chú thích
-HS luyện đọc theo cặp
-2HS đọc lại cả bài
- GV đọc mẫu diễn cảm với giọng sôi nổi,hào hứng.
b. Tìm hiểu bài :
+ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách kéo co như thế nào?
+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác?
- Nội dung chính của bài đọc kéo co này là gì?
c. Luyện đọc diễn cảm
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
-Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn: Hội làng Hữu Trấp…người xem hội
3. Củng cố - dặn dò:
- Bài sau: Trong quán ăn “ Ba cá bống”
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo cặp
-Lắng nghe
- Kéo co có hai đội, thành viên mỗi đội phải bằng nhau, mỗi thành viên đội phải ôm chặt lưng nhau …
- Khác với trò chơi kéo co thông thường. Ở đây cuộc thi kéo co giữa bên nam và bên nữ.
+ Kéo co ở làng Tích Sơn cũng rất đặc biệt. số lượng mỗi bên không hạn chế
+ Đấu vật, múa võ …
- 2 HS nhắc lại nội dung
-3 HS đọc
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 4/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải các bài toán có lời văn.
II/Đồ dùng dạy học :
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
-Đặt tính rồi tính:
a) 23576:56 b)42546:37
II. Bài mới:
Bài 1: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
-Gọi 4 HS lên bảng
Bài 2:
-HS đọc đề
-y/c HS tự tóm tắt và giải bài toán
-Gọi 1 HS lên bảng,lớp làm VBT
Bài 3: (HSKG)
-HS đọc đề
- Hỏi: Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm của chúng ta phải biết được gì?
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Bài sau : Thương có chữ số 0
-2 HS lên bảng thực hiện
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài VBT
+4725 : 15 = 315
+4674 : 82 = 57
+35136 : 18 = 1952
+17826 : 48 =371
- 1 HS đọc đề
Tóm tắt
25 viên gạch : 1 m2
1050 viên gạch : ? m2
-Với 1050 viên gạch thì lát được số mét vuông nền nhà :
1050 : 25 = 42(m2)
- 1 HS đọc đề
- Phải biết được tổng số sản phẩm làm trong cả ba tháng
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 5/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Chính tả : KÉO CO
II.Mục tiêu :
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn.
- Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập,bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
-Viết các từ sau: mềm mại, phát dại, trầm bổng,..
II. Bài mới
1. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155(SGK)
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết vào bảng con
- Viết chính tả
-GV đọc bài HS soát lại
- Yêu cầu HS đổi vở nhau chấm bài
-GV chấm bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b - Gọi HS đọc y/c
- Yêu cầu HS làm trên phiếu học tập
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Mùa đông trên rẻo cao
- 1 HS lên bảng viết,lớp viết bảng con
- 1 HS đọc thành tiếng
- Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc …
- GV đọc cho HS viết bài.
-HS soát lại bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu
+ đấu vật
+ nhấc
+ lật đật
- Nhận xét bổ sung
- Chữa bài
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 4/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu :
- Chọn được câu chuyện( được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết đề bài và 3 hướng xây dựng cốt truyện
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện
-Gọi HS đọc đề
- GV đọc, phân tích đề bài ,gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của em, của các bạn.
- GV nhắc HS: Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật , nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý
- GV nhắc HS: SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. Em có thể kể theo một trong 3 hướng đó .
- Khi kể em nên xưng hô như thế nào ?
b/HĐ2: Kể trong nhóm:
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV khuyến khích HS dưới lớp theo dõi , hỏi lại bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện.
3. Củng cố dặn dò : - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
-1 HS đọc đề bài.
- Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 1 số HS nối tiếp nhau nói hướng xây dựng cốt truyện của mình.
VD: Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có con búp bê biết bò , biết hát.
+ Khi kể chuyện xưng tôi , mình.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện , sửa chữa cho nhau.
- 3 đến 5 HS thi kể.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 5/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ: -Đặt tính rồi tính
a)4933 : 44 b) 17826 : 48
II/ Bài mới:
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) T/H thương có chữ số 0 ở hàngđơn vị.
- Viết lên bảng phép chia 9450 : 35
- GV hướng dẫn cách chia
- Hỏi: Phép chia 9540 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư ?
-Lưu ý HS:Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0,phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương.
b) T/H thương có chữ số 0 ở hàng chục
- Viết lên bảng phép chia 2448 : 24
- GV cho HS nêu cách thực hiện tính. Và hỏi HS khác có cách làm nào khác không?
- Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư ?
-Lưu ý HS:Ở lần chia thứ 2 ta có 4 chia 24 được 0,phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
2. Luyện tập:
Bài 1:-Nêu yêu cầu
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính
- GV nhận xét cho điềm HS
Bài 2: (HSKG)
-1 HS đọc đề
- GV y/c HS tự tóm tắt bài toán và làm bài
III. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
- Bài sau : Chia cho số có ba chữ số
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào giấy nháp
-Chia từ trái sang phải
- Là phép chia hết
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS nêu cách tính của mình
- Là phép chia hết
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a. 8750 : 35 = 250 23520 : 56 = 420
b. 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 dư 6
-1 HS đọc đề
1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút bơm được là :
97200 : 72 = 1350 (l)
Đáp số : 1350 lít
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 6/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.
III/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa trang160, SGK
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì?
- Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi .
2. Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1:Bài tập 1
-Gọi HS đọc đề bài 1
- Gọi 1 HS đọc lại bài kéo co.
- Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
* GV nhắc HS: Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau giữa 2 vùng ( giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn)
- GV nhận xét
b/ HĐ2: Bài 2
-HS đọc yêu cầu bài
- GV y/c HS quan sát tranh minh họa và nói tên nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
- Ở địa phương em hằng năm có những lễ hội nào?
* GV lưu ý HS : Cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu, Có trò chơi lễ hội ? Lễ hội đã để lại cho em ấn tượng gì.
3. Củng cố, dặn dò:
Dặn HS về nhà viết lại bài giới/t bài của em và chuẩn bị bài sau.
-2 HS trả lời
-HS đọc
- Lớp đọc thầm.
-Trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp huyện Quế Võ và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên.
- Vài HS thi thuật lại trò chơi
- HS chú ý lắng nghe, nhận xét
- HS đọc y/c bài tập
- HS quan sát tranh nêu tên các trò chơi:
+ Thả chim bồ câu, đu bay, ném còn
+ Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (hội Lim)
- HS phát biểu
- HS thực hành giới thiệu trò chơi theo cặp
- HS thi trước lớp
- Lớp nhận xét
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 7/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập đọc : TRONG QUÁN ĂN “BA CÁI BỐNG”
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu –ra- ti- nô, Tốc-ti-la,Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK , Truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô (nếu có)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi đọc bài Kéo co và trả lời câu hỏi
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn luyên đọc:
-Gọi HSKG đọc toàn bài
- GV chia bài thành 3 đoạn
-GV lưu ý HS phát âm từ khó,tên nước ngoài
-HS luyện đọc theo cặp
-HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu cả bài
2. Tìm hiểu bài:
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào đã để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
-Nêu nội dung bài
3.Luyện đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn 4 HS đọc theo cách phân vai
-Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc
III. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài
- Bài sau: Chiếc chìa khoá vàng…
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c
-1HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp theo trình tự
-Bu-ra-ti-nô,Toocs-ti-la,Ba-ra-ba,….
-HS đọc
+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho báu ở đâu
+ Chú chui vào một cái bình bằng đất … đã nói ra bí mật
+ Cáo A-li-xa và mèo A-đi-li-ô biết chú bé gỗ đang trong bình đất … chú lao ra ngoài
+ HS tự phát biểu
-2HS nêu
- HS đọc phân vai
- Luyện đọc đoạn: Cáo lễ phép ngả mũ chào rồi nói… nhanh như mũi tên.
- Thi đọc diễn cảm
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 6/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1dòng 3/85.
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Trường hợp chia hết
Ví dụ : 1944 : 162 = ?
- Hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 1944:12 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b/ HĐ2: Trường hợp chia có dư
Ví dụ : 8469 : 241 = ?
- Hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 8469:241 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
c/ HĐ3: Luyên tập thực hành
Bài 1b
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
3/ Củng cố dặn dò:
-Bài sau : Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
162
0324 12
000
- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
241
35
034
- Là phép chia có số dư là 34.
- Đặt tính rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm VBT.
b) 6420 : 312 = 20
4957 : 165 = 30
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 8/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia cho số có 5 chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính:
a) 708 : 354 b) 9060 : 453
II. Bài mới:
1. Hướng dẫn thực hiện phép chia
a) Phép chia hết
- Viết lên bảng phép chia 41535 : 195 và y/c HS thực hiện tính
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
- Gv y/c HS thực hiện lại phép chia
b) Phép chia có dư
- Viết lên bảng phép chia 80210 : 245 và y/c HS thực hiện tính
- GV hướng dẫn cho HS cách ước lượng thương
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau : Luyện tập
- 2HS lên bảng
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
- HS nêu cách tính của mình
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
Đặt tính rồi tính
- 2 Học sinh lên bảng,lớp làm VBT, sau đó 2 HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
a. 62321 : 307 = 203
b. 81350 : 187 = 435 dư 5
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 5/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI –TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học:- Bảng nhóm,tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng mỗi HS đặt 2 câu hỏi: thể hiện thái độ: khen, chê, sự khẳng định, phủ định …
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc y/c
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề
-Cho HS thảo luận nhóm làm trên bảng nhóm
- Nhận xét.
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Xây dựng tình huống
+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn
- Nhận xét
2. Củng cố- dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm lại BT3 .
-Bài sau : Câu kể
- 2 HS lên bảng đặt câu
-Hs đọc
- Hoạt động trong nhóm
+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:nhảy dây, lò cò, đá cầu.
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS thảo luận nhóm bàn
-Đại diện nhóm trình bày
- 1 HS đọc đề
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn.
a) …..“Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”…
b)… “ Cậu xuống ngay đi. Đừng có chơi với lửa”
c)…: “ Chơi dao có ngày đức tay đấy. Xuống đi thôi”.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 7/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện từ và câu: CÂU KỂ
I/ Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn.
B. Bài mới
1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
+ Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2: Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3:
+ Câu kể dùng để làm gì?
2. Ghi nhớ:
3. Luyện tập:
Bài 1:
-HS đọc đề
-Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Bài sau : Câu kể Ai làm gì?
- HS thực hiện y/c
- 1 HS đọc y/c và nội dung
- là câu hỏi, nó được hỏi về điều mà mình chưa biết
- Có dấu chấm hỏi
- Suy nghĩ thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
- Có dấu chấm
+ Để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người
-Học sinh đọc ghi nhớ
- HS đọc
-HS thảo luận nhóm trả lời
+ Chiều chiều,..thả diều thi.(kể sự việc)
+ Cánh diều mềm mại như (tả cánh diều).
+ Chúng tôi vui sướng đến phát dại …(kể sự việc và nói lên tình cảm)
+ Tiếng sáo diều vi vu (tả tiếng sáo diều)
+ Sáo đơn… vì sao..(nêu ý kiến,nhận định
- HS đặt câu kể.
a. Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ nấu cơm.
b. Em có một chiếc bút bi rất đẹp.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 7/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết chia cho số có ba chữ số.
II/Đồ dùng dạy học :
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Đặt tính rồi tính:
6420 : 321 4957 : 165
II/ Bài mới:
Bài 1a:
-Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
-GV xuống lớp hướng dẫn những em còn chưa hiểu
Bài 1b, bài 2, 3 : Không làm
III/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập chia cho số có ba chữ số cho thành thạo
- Bài sau : Chia cho số có ba chữ số(tt)
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con.
-Sau khi kiểm tra cách chia và kết quả của học sinh đúng rồi cho học sinh làm lại vào vở bài tập.
- 704 : 234 = 3 ( dư 2 )
-8770 : 365 = 24 ( dư 10 )
-6260 : 156 = 40 ( dư 20 )
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 8/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Tập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã lập( TLV, tuần 15), viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn dàn y mẫu bài văn
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội và trò chơi của địa phương mình
2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình
- Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài văn tả đồ vật.
- Gọi HS đọc phần thân bài
- Em chọn kết bài theo cách nào ? Hãy đọc phần kết bài của em.
b/ HĐ2: Viết bài
-GV yêu cầu HS viết vào vở
- GV thu, chấm một số bài và nêu một số nhận xét chung
3/ Củng cố, dặn dò:
-Dặn HS nào làm bài chưa tốt thì viết lại và nộp vào tiết học sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK, cả lớp theo dõi.
- HS mở vở đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mình đã chuẩn bị tuần trước
- 1 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình
- 2 HS trình bày :
- VD: Mở bài trực tiếp: Trong những đồ chơi em có em thích nhất con gấu bông
- MB gián tiếp: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ trò chơi mà con gái thường thích. Em có 1 chú gấu bông , đó là người bạn thân nhất của em.
- 1 HS giỏi đọc phần thân bài của mình.
- 2 HS đọc: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng.
- HS tự viết bài vào vở
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 5/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt : LUYỆN CHÍNH TẢ TUẦN 15,16
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại nghe-viết đúng bài chính tả Cánh diều tuổi thơ,trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a/147, bài tập 2b/156.
II/ Hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Bài tập
1/ Bài tập 1: Nghe-viết: Cánh diều tuổi thơ ( Từ đầu đến những vì sao sớm.)
-GV đọc mẫu 1 lần
-GV đọc HS viết
-GV đọc HS soát lại bài
2/ Bài tập 2: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi:
- Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch.
M: chong chóng, cho bông,que chuyền, trống cơm,trống ếch...
-Chọi dế, chọi cá,trốn tìm, cắm trại...
3/Bài tập 3: Tìm và viết các từ ngữ
- Chứa tiếng có các vần ât hoặc âc, có nghĩa như sau:
+ Ôm lấy nhau và cố sức làm cho đối phương ngã.
+ Nâng lên cao một chút.
+ Búp bê nhựa hình người,bụng tròn,hễ đặt nằm là bật dậy.
II/Củng cố-dặn dò
-Về nhà xem lại bài
-HS nghe, chú ý SGK
-HS viết bài
-HS soát lại bài
-Đấu vật
- Nhấc
-Lật đật
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy:6/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện toán : LUYỆN CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu:
-Củng cố lại cách đặt tính và thực hiện phép chia số có ba,bốn , năm chữ số cho số có hai chữ số ( Chia hết , chia có dư ).
II/Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
469 : 67 b) 4674 : 82 18510 : 15 9146 : 72
740 : 45 42546 : 37
2/ Bài tập 2: Tìm x:
X x 34 = 74
75 x X = 1800
3/ Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức:
4237 x 18 – 34578
8064 : 64 x 37
4/ Bài tập 4: Mỗi xe đạp cần 36 nan hoa. Hỏi có 5260 nan hoa thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp 2 bánh và còn thừa bao nhiêu nan hoa?
-Gọi HS lên bảng làm
-2HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
-2HS lên bảng, lớp làm vở bài tập
-Bài giải:Số nan hoa mỗi xe đạp cần:
36 x 2 = 72 ( nan hoa)
Số xe đạp lắp được:
5260 : 72 = 73 (xe đạp)
Còn thừa 4 nan hoa
Đáp số: 73 xe đạp, thừa 4 nan hoa
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 8/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Luyện tiếng việt : LUYỆN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
-Củng cố lại cho HS hiểu thế nào là miêu tả,nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật,các kiểu mở bài,kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài.Vận dụng viết được mở bài cho bài văn miêu tả cái trống trường.
-Nắm vững cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả.Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp
-Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách khác nhau.
II/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Thế nào là miêu tả? Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Có thể mở bài ,kết bài theo kiểu nào?Trong phần thân bài nên tả như thế nào?
2/Hãy viết mở bài miêu tả cái trống trường?
Mẫu: Mở bài gián tiếp
- Kỉ niệm của những ngày đầu đi học là kỉ niệm mà mỗi người không bao giờ quên.kỉ niệm ấy luôn gắn với những đồ vật và con người. Nhớ những ngày đầu đi học ,tôi luôn nhớ tới chiếc trống trườn tôi, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.
3/ Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn tả chiếc xe đạp của chú Tư trang 150.Phần thân bài chiếc xe đạp được tả theo trình tự nào?
Hãy lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
4/ Muốn tả một đồ vật trước hết phải làm gì?Quan sát như thế nào?
-Vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bậc của cảnh,người, vật.....
-Bài văn miêu tả có 3 phần: MB, TB, KB
-Có thể MB theo kiểu trực tiếp, gián tiếp, kết bài theo mở rộng hoặc không mở rộng.
-Trong phần thân bài nên tả bao quát đồ vật rồi đến đặc điểm nổi bật.
-HS viết vào vở
-HS tìm và trả lời
-HS lập dàn ý vào vở
-Trước hết phải quan sát, quan sát theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau, chú ý đặc điểm riêng biệt phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 6/12/2012
Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm
Ngoài giờ lên lớp : UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I/ Mục tiêu :
-Có hiểu biết về truyền thống dân tộc, những người con anh hùng của quê hương,đất nước.
-Tìm hiểu về chú bộ đội, những người có công với đất nước.
-Giáo dục ý thức tự hào,tôn trọng truyền thống dân tộc.
-Biết giữ gìn ,phát huy truyền thống dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
- Các bài hát,bài thơ,truyện về chú bộ đội,anh hùng của quê hương, đất nước.
III/ Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I/Khởi động: Hát tập thể
II/Các hoạt động:
1/Hoạt động 1:GV phổ biến nội dung
-Cho HS tìm hiểu về các anh hùng của quê hương ,đất nước,địa
File đính kèm:
- TUAN 16 LOP 4.doc