Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh

SẦU RIÊNG

I.Mục tiêu:

1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ .

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.

II.Đồ dùng dạy- học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc37 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 22 năm 2008 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2008. TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I.Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát toàn bài. Đọc rõ ràng phát âm đúng những từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ . - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê. - Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ: 4 -5’ B -Bài mới. *Giới thiẹu bài: 2 -3’ Hoạt động 1: HD luyện đọc - Luyện đọc và tìm hiểu bài 10-12’ Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm 7-8’ HĐ3:Củng cố, dặn dò: 3-4’ * Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nhận xét ghi điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đọc mẫu. -Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp. -Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh. -Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải. -Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp. -Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài. -Gv đọc mẫu toàn bài. -Yêu cầu HS đọc thầm -Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Yêu cầu thảo luận cặp đôi. -Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng và dáng cây sầu riêng? -Giảng. Theo em Quyến rũ nghĩa là gì? -Tìm từ thay thế từ quyến rũ? -Trong 4 từ trên từ nào hay nhất? -Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. * Gọi HS đọc cả bài. -Nêu nội dung của bài? -Gọi 3 HS đọc đoạn nối tiếp. -Đọc bài với giọng nào? - Yêu cầu HS đọc theo cặp . Nhận xét lẫn nhau. - tổ chức thi đọc . Nhận xét ghi điểm . * Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài . * 3HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài: Bè xuôi sông La * Nhắc lại tên bài học. * Nghe. -HS 1 đọc: Sầu riêng là loại … đến kì lạ. -HS 2: Hoa sầu riêng … tháng năm ta. HS 3: Đứng ngắm cây sầu riêng … đam mê. -1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài. -2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. -Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi. -Ở miền Nam. -2 HS ngồi cạnh nhau đọc và trao đổi câu hỏi 2. -Tác giả miêu tả cây sầu riêng rất đặc sắc … -Nêu: -2 HS nêu: -Từ quyến rũ là từ hay nhất … -Nối tiếp nêu: Mỗi HS nêu một câu. +Rầu riêng là loại trái quý … +Hương vị quyến rũ … * 1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm - Vài học sinh nêu nội dung bài. -Nhận xét bổ sung. -3 em đọc nối tiếp -Giọng kể rõ ràng chậm rãi. -Luyện đọc theo cặp. -3-5 HS lên thi đọc. - cả lớp theo dõi , nhận xét , bình chọn bạn đọc tốt nhất * 1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài. - Nghe . - Về htực hiện . CHÍNH TẢ (Nghe – viết) SẦU RIÊNG I.Mục tiêu: Nghe – viết đúng, đẹp đoạn từ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm … đến tháng năm ta trong bài rầu riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, hoặc ut/uc. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ ghi bài tập 2a,b. - Vở bài tập . III.Các hoạt động dạy – học. ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ : 3-5’ B -Bài mới. * Giới thiệu bài HĐ 1: Viết chính tả 17 - 20’ HĐ 2:Luyện tập. Bài tập 2: Làm vở 12 – 14’ Bài tập 3: Làm việc theo nhóm C -Củng cố dặn dò: 3 -4’ * GV đọc YC học sinh viết bảng con . -Đọc: ra vào, dặp da, gia đình, con dao, giao bài tập… -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đọc đoạn viết. - Gọi 2 HS đọc bài. H:Đoạn văn miêu tả gì? -Những từ nào cho ta thấy qủa sầu riêng rất đặc sắc? - Yêu cầu học sinh tìm và viết bảng con từ khó . + nhận xét , sửa sai . Gọi một số em nêu lại các từ vừa sửa sai. -Đọc cho HS viết theo yêu cầu vào vở . -Chấm một số bài và nhận xét. * Gọi HS nêu YC bài tập H:Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài vào vở bài tập . - Treo bảng phụ nêu lại yêu cầu làm bài . gọi 2 em lên bảng làm bài . -Nhận xét chữa bài. - Gọi 2 em đọc lại bài đã sửa -Đoạn thơ cho ta biết điều gì? -Hồ Tây là cảnh đẹp ở đâu? * Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu Hs thực hiện làm việc theo nhóm . Theo dõi , giúp đỡ . - Gọi một số nhóm trình bày kết quả . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? - Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở bài tập. * Viết bảng con. 2 HS lên bảng lớp. -Nhận xét bạn viết. * Nghe –nhắc lại * Cả lớp theo dõi . - 2 HS đọc bài. -Đoạn văn miêu tả quả sầu riêng. -Nêu: -Viết từ khó ở bảng con. Sửa sai. - 2 -3 en đọc . -Viết bài vào vở. -HS đổi chéo vở soát lỗi. - Tự sủa lỗi . * 2HS đọc yêu cầu. Nêu: - Làm bài vào vở BT. - Theo dõi , nắm yêu cầu và làm việc . - 2 em lên bảng làm bài . - cả lớp nhận xét , sửa sai - 2 - 3 HS đọc lại khổ thơ. Con đò lá trúc qua sông bút nghiêng lất phất … … - Trả lời -Thủ đô Hà Nội. * 2 HS Đọc yêu cầu Sgk -Làm bài theo nhóm. -Một số nhóm trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. + Nắng – trúc – cíc- … - 2 -3 em đọc lại kết quả đúng . * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I-Mục tiêu: - Giúp HS : - Củng cố khái niệm về phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kĩ năng tính và cách trình bày . II-Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ. 3-4’ B-Bài mới. HD luyện tập Bài 1: Làm vở 6 -7 ‘ Bài 2: Làm vở 6 -7’ Bài 3: Làm vở 6 -7’ Bài 4: Làm theo nhóm . 8 -10’ C -Củng cố dặn dò. 3 -4’ * Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Chấm một số vở của HS. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Nhận xét chữa bài. * Muốn biết phân số nào bằng ta làm thế nào? -Nhận xét cho điểm. * Yêu cầu tự quy đồng sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. -Nhận xét chữa bài tập. * Gọi HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày -Nhận xét cho điểm. * Nêu lại ND luyện tập . -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài * 2HS lên bảng làm bài tập. HS 1 Làm bài: HS 2 làm bài: * Nhắc lại. * 1HS nêu. -2HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. … * Rút gọn phân số. -Tự làm bài vào vở. -Một số HS nêu kết quả. -Nhận xét sửa bài. * Tự làm bài -Thực hiện soát bài theo yêu cầu. a) b) … c) … d)… * 1HS đọc đề bài lớp đọc thầm -Làm bài theo nhóm -Các nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm của nhóm mình. * 2 -3 em nêu lại ND - Về thực hiện . Đạo Đức Lịch sự với mọi người (Tiết 2) I Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: 1 Hiểu: -Thế nào là lịch sự với mọi người -Vì sao cần phải lịch sự với mọi người 2 biết cư xử lịch sự với mọi người 3 Có thái độ -Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh -Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II Tài liệu và phương tiện - SGK Đạo Đức 4 - Mỗi HS có ba tám bìa màu: Xanh, đỏ, trắng - Một số đồ dùng, đồ vật, trang phục cho trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh HĐ1: Bày tỏ ý kiến 8 -10’ HĐ2: Thi” Tập làm người lịch sự” 10-12’ HĐ3: Tìm hiểu một số câu ca dao, tục ngữ 2 -14’ C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Yêu cầu thảo luận -yêu cầu thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lỹ do 1- Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu 2 -Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát : “ Thôi đi đi” 3- Lâm hay kéo tóc của bạn nữ trong lớp 4- Trong rạp chiếu bóng, mẫy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa … H: Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? =>KL: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi.. chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự * Gv phổ biến luật thi +Cả lớp chia làm 2 dãy, mỗi một lượt chơi mỗi dãy sẽ cử ra một đội gồm 4 HS +Trong mỗi lượt chơi, GV sẽ đưa ra một số lời gợí ý +Mỗi một lượt chơi đội nào xử lý tốt tình huống sẽ được tối đa 5 điểm +Sau các lượt chơi dãy nào ghi được nhiều điểm hơn là dãy thắng cuộc -GV tổ chức cho HS chơi thử -GV tổ chức cho 2 dãy HS thi -GV cùng ban giám khảo (SHS) nhận xét các đội thi -GV khen ngợi các dãy thắng cuộc *Nội dung chuẩn bị của GV 1 Nhân vật bố mẹ, hai đứa con và mâm cơm 2 Nhân vật hai bạn HS và quyển sách bị rách 3 Nhân vật chú thương binh, bạn HS và một chiếc túi 4 Nhân vật bạn HS, em nhỏ H: em nào hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca giao, tục ngữ sau đây như thế nào? 1 Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 2 Học ăn, học nói, học gói, học mở - Nhận xét câu trả lời của HS -yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ * Gọi HS nêu lại tên ND bài học . - Nhận xét tiết học . * Tiến hành thảo luận cặp đôi -Đại diện các cặp đôi trình bày từng kết quả thảo luận 1 -Trung làm thế là đúng, Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô vì đang mang bầu 2- Nhàn làm thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép 3- Lâm làm thế là sai: Việc làm của Lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu 4 - Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh +Lễ phép chào hỏi người lớn +Nhường nhịn em bé +Không cười đùa to trong khi ăn cơm…. * Nhiệm vụ của mỗi đội chơi là dựa vào gợi ý, xây dựng một tình huống giao tiếp, trong đó thể hiện được phép lịch sự - HSthực hiện chơi. - Cả lớp theo dõi , nhận xét. - Tìm nhóm thắng cuộc . * 3-4 HS trả lời. Câu trả lời đúng 1 Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải máu, dễ chịu 2 Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học gói, học mở -HS dưới lớp nhận xét bổ sung -1-2 HS đọc * 2 – 3 em nêu. - Nghe , rút kinh nghiệm . Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2008 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nhận xét một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1. - Nắm được cách so sánh và cách trình bày . II.Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học. ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ. 3 -4’ B -Bài mới. * Giới thiệu bài HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số. 10 -12’ Luyện tập thực hành. Bài 1: làm bảng con. 5 - 6’ Bài 2: làm vở. 6-7’ Bài 3: làm vở. 6-7’ C-Củng cố dặn dò. 3 -4 ‘ * Gọi HS lên bảng làm bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. -Chấm một số vở học sinh. -Nhận xét chung. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Nêu vấn đề. -Vẽ đoạn thẳng AB lên bảng. -H: Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB -Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB -Hãy so sánh và ? -Nhận xét về mẫu số và tử số của hai phân số và ? - Vậy muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS so sánh cách cặp số. -Nhận xét chữa bài. * Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Những phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó như thế nào đối với 1? - yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Nhận xét chữa bài. * Gọi HS đọc đề bài. - Nhận xét , ghi điểm . * Nêu lại tên ND bài học . - Gọi HS nêu lại phần in đậm SGK -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS làm bài tập ở nhà. * 2HS lên bảng làm bài HS 1 làm bài: HS 2 làm bài: * Nhắc lại tên bài học. * Quan sát hình vẽ. -Độ dài đoạn thẳng AC bằng 2 phần 5 độ dài đoạn thẳng AB. -Nêu: < - Tử số của phân số thứ nhất bé hơn tử số của phân số thứ hai. hai phân số có cùng mẫu số -Nêu:”Phân số nào có tử số lớn hơn thù lớn hơn và ngược lại . …” -Một vài HS nêu lại. * 2 HS nêu. -HS làm bảng con. -Một số học sinh đọc kết quả và giải thích cách làm. a/ < vì 3 < 5; vì ; c/ - Nhận xét , sửa sai. * HS tự làm bài tập vào vở. -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - Bé hơn 1 > mà = 1 nên > 1; b - cả lớp theo dõi nhận xét . * 1HS đọc đề bài -Các phân số bé hơn 1 có mẫu số bé hơn tử số là, tử số lớn hơn 0 là: -Nhận xét chữa bài. * 2 -3 em nêu. - 3 em nêu lại - Nghe , rút kinh nghiệm . - Về thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU kĨ AI THẾ NÀO? I.Mục tiêu: - hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phân chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Viết một đoạn văn miêu tả một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập 1. -Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần nhận xét. III. Các hoạt động dạy – học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A-Kiểm tra bài cũ. 3 -4’ B -Bài mới. * Giới thiệu bài Tìm hiểu ví dụ. 13 -15’ Bài 1: Bài 2: Bài 3: HD luyện tập. Bài 1 Thảo luận nhóm 7-8’ Bài 2: làm vở. 8-10’ C-Củng cố dặn dò. 3 -5’ -Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN và nêu ý nghĩa của vị ngữ. -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài vào vở HD giúp đỡ . -Nhận xét kết luận lời giải đúng. * Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Nhắc HS các kí hiệu đã quy ước. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chủ trong câu trên biểu thị nội dung gì? -Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp .Gvtheo dõi , giúp đỡ . - Gọi đại diện nhóm trình bày . Kl:Chủ ngữ của câu kể Ai thề nào?chỉ sự vật có đặc điểm , tính chất … Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành . - Gọi HS nêu ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS nhẫm thuộc . Gọi một số em lấy ví dụ minh hoạ . -Nhận xét tuyên dương. * Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. Trình bày kết quả trên giấy khổ lớn . - Goi các nhóm trình bày . -Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi một số em đọc kết quả của mình . -Nhận xét cho điểm bài viết tốt. * Nêu lại tên ND bài vừa học ? -Nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về hoàn thành bài tập vào vở. -3 HS lên bảng. HS 1: Đặt câu theo yêu cầu. HS 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào? HS 3: Đọc đoạn văn. * Nhắc lại tên bài học. * 1HS đọc yêu cầu của bài tập. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ. Cả một vùng trời … … * 1HS đọc thành tiếng xác định những câu vừa tìm được. Hà Nội // tưng bừng màu cờ đỏ. … * 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2HS ngồi cạnh nhau thảo luận trao đổi ý kiến. -Một số HS trình bày. -Cả lớp nhận xét bổ sung. -Nghe. -2HS đọc ghi nhớ. -cả lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ 1HS lấy ví dụ và phân tích để làm rõ ghi nhớ. * 1HS đọc đề bài. -Trao đổi thảo luận theo nhóm 4 trả lời. -Các đại diện lên dán kết quả. +Màu vàng trên lưng chú // … - cả lớp theo dõi , nhận xét . * 1HS đọc yêu cầu BT. - HS cả lớp làm bài vào vở. -3 - 5 HS đọc bài làm của mình. -Cả lớp nhận xét, bổ sung . * 2 -3 HS nêu. - Về thực hiện . KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ I Mục tiêu. 1. Rèn kĩ năng nói: -Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyệnm có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. -Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Chăm chú nghe thầy (cô) kết chuyện, nhớ chuyện. - Lắng nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II Chuẩn bị. Tranh minh hoạ chuyện. Ảnh thiên nga. III Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ. 3-4’ B-Bài mới. * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể chuyện. Hoạt động 2: HD sắp xếp thứ tự tranh minh hoạ. Hoạt động 3: HD kể lại từng đoạn chuyện. C-Củng cố- dặn dò. * Gọi HS lên bảng kể chuyện. Bài KC: §ã chứng kiến hoặc tham gia tuần trước. -Nhận xét cho điểm. * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * Gv kể chuyện. - YC HS trao đổi , thảo luận và trả lời câu hỏi + Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào? + Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy? + Thái độ của thiên nga thế nào khi được bố mẹ đến đón? + Câu chuyện kết thúc thế nào? * Treo tranh minh hoạ theo thứ tự sách giáo khoa. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và sắp xếp tranh đúng ND câu chuyện . - Gọi một số em nêu kết qua.û - Gọi HS nêu nội dung dưới từng bức tranh. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3 – 1 – 2 – 4. * Chia nhóm nêu yêu cầu và thời gian kể. -Theo dõi HD các nhóm kể. - Gọi đại diện một số nhóm lên kể . - Gọi HS nhận xét . -Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? -Tổ chức thi kể. + Yêu cầu cả lớp theo dõi và có thể đặt câu hỏi theo nội dung câu chuyện - Nhận xét cho điểm. * Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? -Em thích hình ảnh nào trong chuyện vì sao? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe. -2HS lên bảng kể chuyện và nêu nội dung chuyện. -Lớp nghe và nhận xét lời kể của bạn. * Nhắc lại tên bài học. * Quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm SGK. -Trao đổi trả lời câu chuyện. + Vì còn nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ đi phương Nam … + Buốn lắm khi ở lại cùng đàn vịt, vì nó không có ai là bạn. Vịt mẹ thì bận kiếm ăn … + Vui sướng, quên hết chuyện buồn đã qua, nó lưu luyến chia tay với đàn vịt con. + Đàn vịt con nhận ra lỗi của mình. * Thảo luận theo bàn trao đổi theo yêu cầu của GV. Sắp xếp theo đúng trình tự và giải thích. -Đại diện 2 nhóm lên sắp xếp và giải thích. - 2HS đọc lại nội dung dưới từng bức tranh. * 4HS tạo thành nhóm kể chuyện theo yêu cầu. -Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. -Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí có đúng nội dung không, có đúng trình tự không, lời kể đã tự nhiên chưa? -2HS nêu. -2 – 3 HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện. -Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.VD: +Vì sao đàn vịt con đối xử với thiên nga như vậy? +Bạn thấy thiên nga có đức tính gì đáng quý? +Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét bạn kể và trả lời. * Nêu:Phải nhận ra cái đẹp của người khác . Biết yêu thương người khác . Không lấy mình làm mẫu trước người khác . -Nối tiếp nêu và giải thích. -Nghe. - Về thực hiện . Khoa học ¢m thanh trong cuộc sống I- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (Tiếng trống, tiếng còi xe) - Nêu được lợi ích của việc ghi lại được âm thanh II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm +5 chai hoặc cốc giống nhau +Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống +Tranh ảnh về cac loại âm thanh khác nhau +Mang đến một số đĩa, băng cát xét - Chuẩn bị chung: Đài cát xét có thể ghi băng để ghi nếu có điều kiện III Các hoạt động dạy học : ND/ T- lượng Hoạt đông Giáo viên Hoạt động Học sinh A- Kiểm tra bài cũ. 4 -5’ B-Bài mới: * Gt bài HĐ1:Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống Mục tiêu: Nêu được vai trò âm thanh trong đời sống (Giao tiếp với nhau qua lời nói, hát, nghe dùng làm tín hiệu) 7 -8’ HĐ2:Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh, phát triển kĩ năng đánh giá 8-9’ HĐ3: tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: Nêu được ích lợi của của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng HĐ4: Trò chơi làm quen nhạc cụ Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp khác nhau 6-7’ C - Củng cè - dặn dò. 3 -4’ * Giáo viên gọi HS lên bảng kiểm tra bài -Nhận xét đánh giá cho điểm HS * Nêu MĐ yêu cầu tiết học Ghi bảng * tiến hành: -HS làm việc theo nhóm : Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết. Nếu HS thu thập được tranh ảnh thì có thể cho các em tập hợp theo nhóm -Yêu cầu HS trình bày kết quả trước lớp . GV giúp HS tập hợp lại *Cách tiến hành -GV nêu vấn đề yêu cầu HS làm việc cá nhân và nêu lên ý kiến của mình, GV có thể ghi lên bảng thành 2 cột: Thích, không thích. GV có thể yêu cầu các em nêu lí do thích hoặc không thích Đa số các ý kiến có thể thống nhất với nhau. Tuy nhiên cũng có thể có những ý kiến trái ngược nhau. Ở đây các ý kiến riêng của các cá nhân cũng cần được tôn trọng. * GV đặt vấn đề: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày? Có thể bật cho HS nghe bài hát đó (Nếu có điều kiện) -Thảo luận chung cả lớp -Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại các âm thanh hiện nay. Nếu có điều kiện có thể cho một hoặc hai HS lên nói, hát. Ghi âm vào băng sau đó phát lại * Nêu têu cầu trò chơi. -Cho các nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy. GV yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ. Các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn. Sau đó từng nhóm biểu diễn, các nhóm khác đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn Thông tin cho GV: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. * Gọi HS nêu lại tên ND bài học và đọc phần bạn ca

File đính kèm:

  • docTuann 22.doc