Giáo án lớp 4 - Tuần 24

I. MỤC TIÊU :

 HS đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức : UNICEF ( u – ni – xép ) giọng rõ ràng, rành mạch, vui

 - Hiểu : Các TN trong bài

 - Nắm được nội dung chính của bản tin (SGV)

 II. CHUẨN BỊ : Tranh vẽ về ATGT

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Giới thiệu bài

 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :

 * HĐ1 : Luyện đọc :

 Giáo viên ghi bảng : UNICEF ( HD học sinh đọc u – ni – xép )

 - Giáo viên giải nghĩa từ UNICEF (SGV); HS đọc 50.000

 - HD học sinh đọc bài từng đoạn và nêu ND từng đoạn

 * HS luyện đọc theo cặp

 - 2 HS đọc cả bài

 * HĐ2 : Tìm hiểu bài :

 Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

 Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?

 Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chue đề cuộc thi ?

 Những nhận xét như thế nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 : Thứ 2 ngày 26 tháng 2 năm 2007 Buổi một : Tập đọc : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU : HS đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức : UNICEF ( u – ni – xép ) giọng rõ ràng, rành mạch, vui - Hiểu : Các TN trong bài - Nắm được nội dung chính của bản tin (SGV) II. CHUẨN BỊ : Tranh vẽ về ATGT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài : * HĐ1 : Luyện đọc : Giáo viên ghi bảng : UNICEF ( HD học sinh đọc u – ni – xép ) - Giáo viên giải nghĩa từ UNICEF (SGV); HS đọc 50.000 - HD học sinh đọc bài từng đoạn và nêu ND từng đoạn * HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài * HĐ2 : Tìm hiểu bài : Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chue đề cuộc thi ? Những nhận xét như thế nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? ND bài (SGV) * HĐ3 : Luyện đọc đúng, đọc diến cảm - HS luyện đọc 6 dòng được in đậm 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Toán : LUYỆN TẬP ( TIẾP ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn kỹ năng cộng phân số - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và vận dụng vào làm bài . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: 2HS lên bảng làm bài tập 2a, 3a; 1 HS giải bài tập 4 (SGK trang128). Lớp nhận xét, Giáo viên bổ sung. Kiểm tra HS nắm quy tắc cộng hai phân số và tính chất giao hoán của phép cộng phân số . 2. Hướng dẫn luyện tập * HĐ1 : Củng cố kiến thức Giáo viên ghi bảng BT1,2 ( cột 1 ) SGK – HD học sinh giải a) 3 + HS nêu cách thực hiện phép cộng ( viết số 3 dưới dạng phân số được phân số Vậy 3 + = + = + = HD học sinh viết gọn : 3 + = + = b) Tính : ( + ) + ; + ( + ) Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét kết quả Giáo viên nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số * HĐ2 : Luyện tập - HS làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi ( Lưu ý HS bài toán giải các bước qui động và viết gọn thực hiện ở giấy nháp . Ở bài làm chỉ ghi kết quả ) + Kiểm tra, chấm bài 1 số em, nhận xét + Chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Chính tả : HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nghe - Viết và trình bày đúng bài chính tả : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân . - Làm đúng các BT (VBT) . Phân biệt để viết đúng các âm tr/ch và các dấu ?/~ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: 1HS đọc các từ đã điền ở bài tập tuần 23 – 2 HS khác viết trên bảng lớp Lớp nhận xét,giáo viên bổ sung. 2. Bài mới: * HĐ1:G iới thiệu bài : * HĐ2 : HD học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ” - Giải nghĩa các từ (SGK) - HS đọc thầm lại toàn bài : ( TL câu hỏi : đoạn văn nói lên điều gì ? ) - HD và nhắc nhở các em khi viết bài + HS gấp (SGK) – Giáo viên đọc từng câu cho HS viết bài - Đọc cho Hs khảo bài - Chấm bài 1 số em - Nhận xét * HĐ3: Luyện tập : - HS nêu yêu cầu các BT (VBT) - HD học sinh làm bài – Giáo viên theo dõi - Chữa BT – Ghi kết quả ở bảng - Nhận xét và củng cố những phần HS còn sai nhiều 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Khoa học : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS biết : - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với thực vật - Biết : Mỗi loại thực vật có nhu cầu về ánh sáng khác nhau . Biết ứng dụng các kiến thức đó trong trồng trọt . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: - Bóng tối xuất hiện khi nào và ở đâu ? - Bóng của vật thay đổi khi nào ? 2. Bài mới: * HĐ1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống thực vật - HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 (SGK) Nhận xét các ý nêu ở (SGK ) ; các bạn bổ sung Giáo viên kết luận (SGK) * HĐ2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng ? ( Được chiếu sáng nhiều ) Một số loại cây lại sống được trong rừng rậm, trong hang động ? ( Cần ít ánh sáng ) + Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong đời sống ( HS liên hệ thực tế ) - Giáo viên giảng và chốt lại các ý (SGK) - Liên hệ ứng dụng kiến thức đã học vào KT trồng trọt 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Buổi hai : Mĩ thuật : LUYỆN TẬP : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU : - HS luyện tập để nắm vững cách nặn con vật . - HS nặn được con vật theo ý thích . - HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc các con vật nuôi . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Khởi động : Giới thiệu bài 2. Trọng tâm : * HĐ1 : Củng cố cách nặn con vật - HS nêu các bước nặn con vật : + Nặn hoàn chỉnh con vật từ một khối đất nặn . + Nặn các bộ phận chi tiết rồi ghép thành con vật hoàn chỉnh . + Sửa chữa hoàn chỉnh con vật . * HĐ2 : Luyện tập : - GV lưu ý HS : Miết đất cho mịn khi nặn, khi ghép các bộ phận của con vật vào thân củng phải miết kĩ chỗ ghép . - HS chọn con vật quen thuộc và nặn con vật đó . - GV hướng dẫn HS luyện tập – kém cặp HS yếu . * HĐ3 : Đánh giá, nhận xét 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò . ________________________ Hướng dẫn thực hành : KIỂM TRA BÀI LUYỆN VIẾT LẦN 2 I. MỤC TIÊU : Kiểm tra để nắm tình hình chữ viết của HS để có kế hoạch rèn chữ viết cho HS . Chú ý cách trình bày bài toán. II. ĐỂ BÀI :Trình bày bài toán Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 64m = …dm 7tạ 65kg = …kg 35dm = …cm 180giây = …phút Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 385 + 1295 : 5 720 x 20 : 30 – 479 Bài 3: Tính + + Bài 4: Một vòi nước chảy vào bể trong hai giờ . Giờ thứ nhất vòi đó chảy được bể . Giờ thứ hai vòi đó chảy được bể . Hỏi sau hai giờ vòi đó chảy được bao nhiêu phần của bể nước ? III. CÁCH ĐÁNH GIÁ : - Bài làm đúng , trình bày và chữ viết đẹp toàn bài : 10 điểm Cụ thể: Làm đúng cả 4 bài : 6 điểm Bài 1: 2 điểm(mỗi câu đúng 0,5 điểm) Bài 2: 1,5 điểm(mỗi câu đúng 0,75 điểm) Bài 3: 1 điểm (mỗi bài đúng 0,5 điểm) Bài 4: 1,5 điểm (lời giải + phép tính đúng : 1điểm; đáp số : 0,5điểm) Trình bày chưa đẹp, viết còn sai mẫu chữ toàn bài trừ 2 điểm - Sai 1 lỗi chính tả trừ 0,2 điểm ________________________ Thứ 3 ngày 27 tháng 2 năm 2007 Buổi một : Thể dục : PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC TRÒ CHƠI “ KIỆU NGƯỜI ” I. MỤC TIÊU : Ôn phối hợp chạy nhảy và chạy, mang vác - Tổ chức trò chơi “ Kiệu người ” - Yêu cầu HS thực hiện đúng cơ bản động tác và biết cách chơi II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Phần mở đầu : - HS ra sân tập hợp – Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học - Khởi động tay chân 2. Phần cơ bản : a) Ôn bật xa : ( 6 – 7 phút ) Hs ôn theo vị trí của tổ b) Tập phối hợp chạy nhảy ( 7 – 8 phút ) - Giáo viên nêu cách luyện tập phối hợp, Giáo viên làm mẫu ( nêu từng động tác ) - HD học sinh luyện tập theo đội hình hàng dọc ( Lần lượt từng người ) c) Tổ chức trò chơi “ Kiệu người ” - Giáo viên giải thích cách chơi và làm mẫu động tác - Giáo viên chia lớp thành nhóm 3 người để chơi ( thay nhau kiệu người ) 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Toán : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẩu số - Biết cách trừ 2 phân số cùng mẩu số II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: HS làm bài tập 3(SGK) HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. 2. Bài mới: * HĐ1 : Hình thành phép trừ phân số - Giáo viên vẽ hình (SGK) và nêu bài toán ( HS quan sát ) - Từ băng giấy màu lấy để cắt chữ . Hỏi còn lại báo nhiêu phần của băng giấy . Giáo viên ghi phép tính : - Ta có : - = = Nêu cách trừ 2 phân số cùng MS (SGK) - Gọi HS nhắc lại * HĐ2 : Luyện tập a) Gọi HS nêu miệng kết quả 2 BT – Giáo viên ghi bảng - ; - b) HS làm BT (VBT) ( Lưu ý HS BT2 : Rút gọn rồi tính ; BT 3 : Tính rồi rút gọn ) - HS làm bài – Giáo viên theo dõi - Kiểm tra - Nhận xét - Chữa BT ở bảng 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Luyện từ và câu : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : HS hiểu : Cấu tạo, tác dụng của câu kể ai làm gì ? - Bíêt tìm câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn . Bíêt đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: HS đọc các câu đã đặt ở bài tập 3(Trang 32- VBT) 2. Bài mới: * HĐ1 : Phần nhận xét - HS lần lượt đọc yêu cầu của các BT 1, 2, 3, 4 (SGK) * 1 HS đọc 3 câu in nghiêng (SGK) . Lớp đọc thầm ( yêu cầu tìm câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định ) - HS nêu kết quả - Giáo viên bổ sung (SGV) Rút ra phần ghi nhớ (SGK) - Gọi HS nhắc lại - HS so sánh kiểu câu kể Ai là gì? với hai kiểu câu đã học(Ai làm gì?; Ai thế nào?) * HĐ2 : Luyện tập - HS nêu yêu cầu ND từng BT – Giáo viên giải thích cách làm - HS làm bài – Giáo viên theo dõi - Kiểm tra, chấm, chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Lịch sử : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS - Nắm được : ND cơ bản từ bài 7 đến bài 19 trình bày được 4 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu độc lập . Nước Đại Việt thời Lý ; Trần và nước Đại Việt thời Hậu Lê . - Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mổi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó II. CHUẨN BỊ : Băng thời gian II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: Nêu những thành tựu văn học thời Hậu Lê. Nêu những thành tựu khoa học thời Hậu Lê. 2. Bài mới: Ôn tập * HĐ1 : Giáo viên treo băng thời gian lên bảng . Yêu cầu HS xác định các giai đoạn lịch sử và nêu ND chính của từng giai đoạn . 918 1009 1226 1400 B đầu độc lập Thời Lý Thời Trần Thời Hậu Lê HS lật lại các bài từ bài 7 đến bài 19 . Yêu cầu HS nêu các nội dung chính của từng giai đoạn . Giáo viên ghi tóm tắt ở bảng . Buổi đầu độc lập : Thành quả nổi bật - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước (968). - Chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (981) với chiến thắng Bạch Đằng (Ngô Quyền) , chiến thắng Chi Lăng . b) Nước Đại Việt thời Lý : (1009 – 1226). Thành quả và ND: - Dời đô ra Thăng Long (1010). - Xây dựng được nhiều chùa, đền . - Chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077).Bảo vệ được nền độc lập của đất nước. c) Nước Đại Việt thời Trần (1226 – 1400) Thành quả và nội dung: - Nhà vua quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp . Đắp được hệ thống đê điều giảm nạn lũ lụt, phát triển nông nghiệp. - Chống quân xâm lược Mông Nguyên (cả ba lần sang xâm lược) d) Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Chiến thắng quân Minh trong trận Chi Lăng . - Việc tổ chức quản lý đất nước có nhiều đổi mới có sự tiến bộ . - Nền giáo dục đi vào nề nếp và quy cũ . GD nhằm đào tạo những người có tài và những người trung thành với chế độ phong kiến . - Văn học và khoa học thời kì này đã đạt được những thành tựu đáng kể . Có những nhà văn học, khoa học tiêu biểu (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông) 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Buổi hai: Mĩ thuật: LUYỆN TẬP: NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU : - HS luyện tập để nắm vững cách nặn tạo dáng người đơn giản. - HS nặn được dáng người theo ý thích với các động tác của con người khi hoạt động . - Giáo dục HS tính cẩn thận trong công việc, quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Khởi động : Giới thiệu bài 2. Trọng tâm : * HĐ1 : Củng cố cách nặn tạo dáng người đơn giản. - HS nêu các bước nặn dáng người đơn giản : + Nhào, bóp đất nặn cho mềm dẻo. + Nặn hình các bộ phận : đầu, mình, chân, tay; + Gắn các bộ phận thành hình người; + Tạo thêm các chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật…. * HĐ2 : Luyện tập : - GV lưu ý HS : Miết đất cho mịn khi nặn, khi ghép các bộ phận của người vào thân cũg phải miết kĩ chỗ ghép . - HS chọn nặn dáng người với tư thế hoạt động đơn giản(kéo co, chạy, đá bóng…). - GV hướng dẫn HS luyện tập – kèm cặp HS yếu. * HĐ3 : Đánh giá, nhận xét 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò . ________________________ Buổi hai: Luyện Toán: LUYỆN TẬP: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : Ôn luyện và củng cố cho HS kĩ năng cộng phân số. HS vận dụng thành thạo các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng phân số vào làm bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học 2. HD ôn luyện * HĐ1 : Củng cố kiến thức - HS nhắc lại cách cộng các phân số khác mẫu số . - Nhắc lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng phân số. - Giáo viên củng cố lại * HĐ2 : Luyện tập a) Hoàn thành bài tập ở sách giáo khoa – Giáo viên theo dõi. Kiểm tra và chữa bài b)Bài luyện thêm Bài 1: Rút gọn rồi tính + ; + ; + Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a) + + ; + + + b) + ( + ) ; - HS làm bài – Giáo viên theo dõi - Chấm bài và chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Hướng dẫn thực hành: (KT) LUYỆN TẬP : LẮP XE NÔI I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố các bước lắp xe nôi HS nắm chắc quy trình các bước lắp xe nôi, lắp được sản phẩm đúng yêu cầu kỉ thuật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: * HĐ1 : Chọn chi tiết lắp xe nôi - HS nêu các chi tiết lắp xe nôi - HS chọn chi tiết – Giáo viên kiểm tra. * HĐ2 : HS thực hành lắp ghép - HS tiến hành lắp ghép - Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ những em yếu. * HĐ3 : Trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm - Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2007 Buổi một : Tập đọc : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc và nhịp điệu khẩn trương tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển . - Hiểu : các TN trong bài - Ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả vẻ đẹp của người lao động . - Học thuộc lòng bài thơ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn Trả lời các câu hỏi ở SGK 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ ( Đọc 2 lần ) - Giáo viên kết hợp cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ (SGK) . Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó (SGK) ; HD học sinh cách đọc - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? tìm câu thơ cho biết điều đó ? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Tìm câu thơ cho biết điều đó Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? Công việc lao động của người đánh cá được mô tả đẹp như thế nào ? Gợi ý HS nêu ND và ý nghĩa bài thơ (MT) c) HD học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - HS đọc nối tiếp 5 khôt thơ : Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm (SGK) - Cả lớp đọc nhẩm và học thuộc lòng bài thơ - Goi HS xung phong đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Toán : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết phép trừ 2 phân số khác MS - Biết cách trừ 2 phân số khác mẫu số . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS làm BT 2 ( SGK trang 129 ) HS nhắc lại cách trừ 2 phân số cùng mẫu số 2. Bài mới : * HĐ1 : Hình thành phép trừ 2 phân số khác MS a) Giáo viên nêu bài toán (SGK) Tóm tắt : Có tấn đường Đã bán tấn đường Còn lại ? phần tấn đường HD học sinh thực hiện phép tính - - Đưa về phép trừ 2 phân số cùng MS - Qui đồng MS 2 phân số = ; = - = - = Rút ra cách trừ 2 phân số khác MS HS nêu qui tắc (SGK) Gọi HS khác nhắc lại . * HĐ2 : Luyện tập - HS làm miệng BT 1 (SGK) - HD học sinh làm BT (VBT) – Giáo viên theo dõi HD ( Lưu ý HS bài toán giải : Các bước qui đồng MS thực hiện ở giấy nháp ) - Giáo viên kiểm tra , chấm bài, chữa baì 3 . Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Đạo đức : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( T2) I. MỤC TIÊU : HS biết - Những việc cần làm dể giữ gìn các công trình công cộng . - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng ? - Nêu những việc làm để bảo vệ các công trình công cộng 2. Bài mới : * HĐ1 : HS báo cáo kết quả điều tra của BT 4 (SGK) - Đại diện nhóm báo cáo - Lớp thảo luận về các bản báo cáo về thực trạng công trình và nguyên nhân . - Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp * Giáo viên kết luận về việc thực hiện giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương . * HĐ2: bày tỏ ý kiến ( ở BT3 SGK) - HS thảo luận, tìm ra ý kiến hợp lý . - Giáo viên kết luận : Ý kiến a là đúng Các ý kiến b, c là sai ( Giải thích lý do ) Liên hệ thực tế 3.Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU : - Luyện cho HS kỹ năng kể được 1 câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học … ) xanh, sạch, đẹp . Các sự việc được sắp xếp hợp lý . Biết nêu được ND ý mghĩa câu chuyện. - Biết nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giới thiệu bài : 2. HD học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài – Giáo viên ghi lên bảng và gạch chân những từ ngữ quan trọng : Em ( hoặc người xung quanh ) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đường phố, trường học … ) xanh, sạch, đẹp . Hãy kể lại câu chuyện đó . - 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK) - Giáo viên nêu những lưu ý cho HS (SGV) 3. Thực hành kể chuyện : - Giáo viên nêu dàn ý của bài kể chuyện . Yêu cầu HS kể chuyện có mở đầu , diễn biến, kết thúc . - HS luyện kể chuyện theo nhóm 2 – Giáo viên theo dõi HD. - Thi kể chuyện trước lớp - HS xung phong thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghiac câu chuyện . - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 4. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Địa lý : THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nắm được vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam - Thấy được vị trí địa lý của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế . - Nêu những dẫn chứng thể hiện cần thơ là trung tâm về kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - Thành phố Hồ Chí Minh giáp với những tỉnh nào ? diện tích, dân số ? - Nêu dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn . 2. Bài mới : * HĐ1 : Tìm hiểu và xác định thành phố là trung tâm của đồng bằng Nam Bộ . - HS qua sát bản đồ + lược đồ H1 : Trả lời câu hỏi mục 1 (SGK) * HĐ2: Tìm hiểu : thành phố là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửa Long . - HS quan sát bản đồ + tranh + đọc bài ở SGK thảo luận trả lời câu hỏi theo gợi ý : + Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế. + Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm văn hoá, khoa học. + Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm du lịch. - HS trả lời câu hỏi Giáo viên bổ sung và giải thích thêm (SGV) - Rút ra bài học (SGK) Gọi HS nhắc lại 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Luyện Tiếng Việt: LUYỆN CÁC BÀI TẬP ĐỌC HỌC THUỘC LÒNG (Tuần 21 - tuần 24) I. MỤC TIÊU : - Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức và kĩ năng đọc diễn cảm các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 21 - tuần 24. - HS đọc đúng, đọc diễn cảm theo yêu cầu từng bài II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết luyện đọc 2. Hướng dẫn ôn luyện * HĐ1 : Nhắc lại tên các bài tập đọc học thuộc lòng đã học Gọi 1 HS nêu tên các bài tập đọc học thuộc lòng đã học từ tuần 21 đến tuần 24, giáo viên ghi bảng (Bè xuôi sông La, Chợ Tết, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Đoàn thuyền đánh cá) Gọi 4 HS lần lượt đọc 4 bài học thuộc lòng đã học (những học sinh khá) HS nêu nội dung chính từng bài . Giáo viên hướng dẫn HS nhớ lại cách đọc diễn cảm từng bài . * HĐ2 : HS luyện đọc theo cặp Trong lúc HS luyện đọc, Giáo viên quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho các em. * HĐ3 : Thi đọc diễn cảm - Yêu cầu đọc và nêu nội dung chính của từng bài - Đại diện nhóm lên bốc thăm và đọc bài . - Lớp nhận xét, giáo viên bổ sung và ghi điểm . 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Hoạt động ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm được một số quy định đối với người tham gia giao thông (đặc biệt là trẻ em) - HS có thói quen tôn trọng luật khi tham gia giao thông. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Phổ biến yêu cầu nội dung tiết hoạt động 2. Tổ chức các hoạt động: * HĐ1 : Tìm hiểu nội dung các biển báo giao thông Giáo viên dùng tranh vẽ hệ thống biển báo giao thông để giới thiệu cho HS biết tên biển báo và ý nghĩa của loại biển báo đó. Sau khi giới thiệu, giáo viên chỉ cho HS tập nhắc lại . * HĐ2 : Tìm hiểu một số quy định khi tham gia giao thông đối với người đi bộ và đi xe đạp HS thảo luận nhóm để tìm hiểu, sau đó đại diện các nhóm nêu kết quả: - Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè bên phải - Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. - Gặp tín hiệu đèn giao thông thì cần lưu ý: đèn xanh được đi tiếp, đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng là chuẩn bị dừng lại. Giáo viên lưu ý HS khi đi trên đường phố: không được đùa nghịch, đuổi nhau, đá bóng …để tránh tai nạn giao thông. 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Thứ 5 ngày 26 tháng2 năm 2009 (Buæi s¸ng d¹y bï thø 4) ChiÒu Thể dục BẬT XA – TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra Bật xa. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác và bật được xa. - Tổ chức trò chơi “Kiệu người” . HS biết chơi 1 cách chủ động . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Phần mở đầu : - HS ra sân tập hợp - Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học. - HS khởi động tay chân. 2. Phần cơ bản * HĐ1 : Kiểm tra bật xa - Lần lượt từng em thực hiện bật xa rơi xuống nệm (Mỗi em thực hiện hai lần . Đo và lấy kết quả của lần nhảy xa hơn). - Giáo viên nhận xét và đánh giá (SGV). * HĐ2 : Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Cho HS tập luyện theo tổ * HĐ3 : Tổ chức trò chơi “Kiệu người” Giáo viên chia nhóm 3 HS chơi . Chia và thay nhau kiệu người. 3. Phần kết thúc: - Động tác hồi tĩnh - Nhận xét phần kiểm tra - Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Toán : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Củng cố luyện tập phép trừ 2 phân số . - Biết cách trừ 2, 3 phân số . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : - Học sinh làm BT 2, 3 (SGK trang 130 ) - Học sinh nêu qui tắc trừ 2 phân số khác MS 2. Bài mới : * HĐ1 : Củng cố phép trừ phân số - Giáo viên ghi bảng : Tính : - ; - ; - Gọi 2 HS lên bảmg thực hiện - Cả lớp làm vào giấy nháp . - HS nhắc lại cách trừ 2 phân số khác MS * HĐ2 : Thực hành - Học sinh nêu yêu cầu ND các BT (VBT) - Giáo viên giải thích cách làm . ( Lưu ý HS những bài có thể rút gọn trước khi tính để làm được nhanh ) + HS thực hành làm bài (VBT) – Giáo viên theo dõi HD + Kiểm tra, chấm bài 1 số em - Nhận xét + Chữa bài 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Giúp đỡ HS biết : Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối HS luyện viết được đoạn văn hoàn chỉnh . II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra: Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước (Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối) HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây . 2. Bài mới: * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : HD làm BT - Học sinh đọc NDbài tập 1 Gọi 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu . Lớp theo dõi (SGK) . Tìm hiểu để trả lời : Dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo bài văn miêu tả cây cối - HS nêu kết quả - Giáo viên kết luận * Đoạn 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu : Phần mở bài * Đoạn 2 : Tả bao quát từng bộ phận : Phần thân bài * Đoạn 4 : Ích lợi của cây chuối : Phần KL + Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu ND đề bài ( Giáo viên lưu ý HS : 4 đoạn văn của bạn chưa hoàn chỉnh – Yêu cầu HS giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn ) - HS làm bài – Giáo viên theo dõi - Gọi HS đọc từng đoạn - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung (SGV) 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò ________________________ Luyện từ và câu : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU : Giúp HS : -

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc
Giáo án liên quan