I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
* Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các mẩu chuyện liên quan, tấm gương vượt khó.
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Đánh giá hoạt động tuần 3:
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 8.
- Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động.
2) Kế hoạch tuần 4 :
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
- Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ,rèn chữ viết và luyện toán.
- Lớp phó học tập chữa bài 15 phút đầu giờ.
-Tiếp tục luyện đọc theo nhóm đôi.
- Nhắc nhở HS đi học chuyên cần.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
________________________________
TUẦN 4
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Đạo đức
Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
* Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ,giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Các mẩu chuyện liên quan, tấm gương vượt khó.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (3’) : - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước. Nhận xét.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (10’)
-Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nhận xét, kết luận cách xử lí đúng.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ (19’)
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Chia nhóm đôi và hướng dẫn HS trao đổi ý kiến.
Nhận xét, kết luận.
Bài 4: Nêu yêu cầu và giải thích.
- Gọi một số em trình bày.
- Ghi tóm tắt lên bảng các ý kiến.
Nhận xét, kết luận và khen HS biết khắc phục khó khăn trong học tập.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống nội dung bài và giáo dục .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc ghi nhớ.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4.
- Một số nhóm trình bày.
Lớp nhận xét về các cách xử lí.
- Chú ý lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
- Chú ý theo dõi.
- Một số em trình bày những khó khăn và cách khắc phục.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
Tập đọc
Bài : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến
Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thực thời xưa. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS sự trung thực trong học tập và trong cuộc sống.
* Đọc đúng dấu thanh và bài đọc, nắm nội dung chính của bài.
* Khả năng tự nhận thức về bản thân và tư duy phê phán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS đọc bài Người ăn xin . Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1 : Luyện đọc (14’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn
- Hướng dẫn cách đọc từ khó, ngắt nghỉ và giải nghĩa từ ( SGK)
- Hướng dẫn đọc theo nhóm 3.
Kèm HS đồng bào đọc đúng dấu thanh.
Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
Nhận xét và gọi HS đọc bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
- Hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi
(Gọi HS yếu nhắc lại các câu trả lời).
+ Đoạn 1 kể chuyện gì ?
+ Câu hỏi 1 (đoạn 1) .
Nhận xét, chốt ý đúng.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông ?
Câu hỏi 2 (đoạn 2)
Nhận xét, chốt ý đúng.
+ Câu hỏi 3
Nhận xét, chốt ý đúng.
Chốt nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thực thời xưa.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (9’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dan cách đọc đoạn 3 - Đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Giúp HS liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
- 3 em đọc tiếp nối đoạn.
Luyện đọc từ khó: tham tri chính sự, gián nghị ,...và đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
- Theo dõi GV đọc bài.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hoi SGK
Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
- Vài em trả lời: Không nhận vàng bạc đút lót, theo di chiếu...
Quan tham tri chính sự Vũ tán Đường...
- Trao đổi theo cặp: Cử người tài ba ra giúp nước ...
- Suy nghĩ, phát biểu: ...đem lại lợi ích cho đất nước...
- 3 em yếu nhắc lại.
- 3 em đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét.
- Vài em liên hệ bản thân.
____________________
Toán
Bài: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự
các số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
* Bước đầu biết so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng con.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS làm 2 câu của bài 2 . Nhận xét, ghi điểm.
2/Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức(15’)
- Nêu cặp số: 100 và 99
- Hướng dẫn HS so sánh và rút ra nhận xét khái quát theo từng trường hợp.
=> Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đố lớn hơn.
- Hướng dẫn so sánh: 29 869 và 30 005
+ Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
+ Hướng dẫn so sánh hàng cao nhất.
- Đưa bảng phụ vẽ tia số :
+ Trong dãy số tự nhiên số đứng trước so với số dứng sau như thế nào?
Nhận xét, rút ra kết luận b.
- Nêu một nhóm các số tự nhiên
+ Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
- Gợi ý để HS nêu nhận xét.
* Hoạt động2: Thực hành (18’)
Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn cách làm.
( Giúp đỡ HS yếu.)
Nhận xét, chữa bài.
1234 > 999 ; 8754 < 87 540 ; …
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Giao việc theo tổ:
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
Câu a Câu b Câu c
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn làm bài.
Kèm HS yếu cách xếp thứ tự các số bằng cách so sánh các số.
Chấm điểm, chữa bài.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống bài và dặn dò về nhà .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng – Lớp nhận xét.
- So sánh từng cặp số và rút ra nhận xét khái quát theo từng trường hợp :
+ 100 > 99 ( Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn…)
+ 29 869 < 30 005 ( Hai số đều có 5 chữ số thì so sánh chữ số của từng hàng…)…
- Quan sát dãy số và nhận xét :
+ Số đứng trước bé hơn số đứng sau…
- 2 em lên bảng làm.
- Vài em nêu số lớn nhất và bé nhất.
- Nêu nhận xét 2 SGK.
- 1 em nêu yêu cầu.
- 2 em lên bảng .Lớp làm bảng con.
- 1 em đọc.
- Cả lớp làm phiếu học tập.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Làmvào vở.
Một số em chữa bài.
Lớp nhận xét, sửa chữa.
- Chú ý lắng nghe.
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Chính tả (Nhớ - viết)
Bài : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ ; biết trình bày đúng
các dòng thơ lục bát.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r / d / gi hoặc có
vần ân / âng.
- Giáo dục HS trí nhớ tốt và trình bày sạch sẽ.
* HS khá, giỏi : Nhớ - viết được 14 dòng thơ (SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Phiếu khổ to viết bài tập .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Viết tên các đồ dùng có thanh hỏi / thanh ngã.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ - viết ( 22’)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
- Hướng dẫn HS viết đúng tên riêng, các từ khó: tuyệt vời, , rặng dừa, sâu xa, nghiêng soi,…
+ Nêu cách trình bày bài chính tả.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động 2: Bài tập (12’)
Bài 1a: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Hướng dẫn làm bài.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống nội dung bài và dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
-Viết bảng con, bảng lớp.
- 1 em đọc.
-1HS đọc thuộc đoạn thơ. Lớp đọc thầm.
- Đọc thầm bài chính tả, đọc từ khó (chú ý dấu thanh).
- Vài em nêu cách trình bày bài thơ.
- Gấp SGK và viết bài vào vở .
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 3 em làm vào phiếu khổ to.
Cả lớp theo dõi, nhận xét .
- Vài em yếu đọc lại.
- Chú ý lắng nghe.
__________________
Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5 ; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên).
* Kĩ năng viết và so sánh được các số tự nhiên.
* Nắm được cách viết và so sánh các số tự nhiên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: Tìm số tự nhiên(7’)
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn thi tìm nhanh bàng miệng.
Nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động 2: Điền số (11’)
Bài 3: - Nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn so sánh hàng cùng ô trống.
(Kèm HS yếu tìm số bằng cách so sánh lần lượt từng chữ số.)
Nhận xét, chữa bài.
* Hoat động3: Tìm x (16’)
Bài 4a: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Giới thiệu bài tập : viết bảng x < 5 và hướng dẫn HS đọc.
+ Tìm số tự nhiên x, biết x < 5 và hướng dẫn HS nêu các số thích hợp.
Hướng dẫn cách trình bày bài như SGK.
Bài 4 b : - Yêu cầu HS làm bài( Kèm HS yếu).
Nhận xét, chữa bài.
Bài 5 :
- Hướng dẫn HS khá, giỏi về nhà làm.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống nội dung bài và dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng – Lớp nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Lần lượt nêu miệng kết quả.
Lớp nhận xét, chữa bài :
a) 0 ; 10 ; 100. b) 9 ; 99 ; 999.
- 1 em nhắc lại.
- Làm bảng con, bảng lớp :
859 067 < 859 167 ;
492 037 > 482 037 ; …
- 1 em nêu yêu cầu.
- Theo dõi, vài em yếu đọc bài.
- Nêu các số tự nhiên nhỏ hơn 5 :
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4.
- Chú ý theo dõi.
- Làm bài vào vở.
- Cả lớp theo dõi.
- Chú ý lắng nghe.
Luyện từ và câu
Bài : TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những tiếng có
nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và
vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản ; tìm được từ ghép, từ láy chứa
tiếng đã cho.
* Rèn kĩ năng tìm từ láy , từ ghép và đặt câu thành thạo.
* Bước đầu nhận biết từ láy , từ ghép và tìm được vài từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi câu thơ, đoạn văn.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) :
- Từ phức là từ như thế nào? Cho ví dụ.
Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (14’)
-Gọi 1 em đọc các yêu cầu .
+ Nêu những từ in đậm ở câu đầu ?
- Các từ phức: Truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành.
“ Thầm thì” do các tiếng có âm “th” tạo thành.
- Hướng dẫn tìm từ láy và từ ghép khổ thơ.
Nhận xét và rút ra kết luận theo từng câu thơ và khổ thơ.
Nhận xét, chốt nội dung.
* Hoạt động 2 : Luyện tập (18’)
Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
Theo dõi, hướng dẫn HS yếu tìm từ.
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: Xếp từ thnh hai loại
- Chia nhóm 4 và phát phiếu (tìm từ láy, từ ghép chứa tiếng đã cho) .
Nhận xét, chốt lời giải đúng
(Gọi HS yếu nhắc lại).
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống nội dung bài và dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em trả lời – Lớp nhận xét.
- 2 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Truyện cổ, thầm thì,ông cha.
+ Các từ phức truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghĩa tạo thành (truyện + cổ, ông + cha)….
- Làm tương tự với các câu còn lại.
- 3 em đọc Ghi nhớ SGK.
- 1 em đọc.
- Cả lớp làm vở bài tập.
Vài em trình bày.
* HS yếu nhắc lại lời giải đúng.
- 1HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4.
Đại diện nhóm nêu kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
_________________
Kể chuyện :MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK) ; kể tiếp nối được
toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
- Giáo dục HS lòng chính trực, khí phách cao đẹp.
* Kể sơ lược nội dung chính của từng đoạn .
* Kĩ năng lắng nghe tích cực và thể hiện sự tự tin.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện của tiết trước.
Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1 : Kể chuyện (10’)
- Kể chuyện lần 1 kết hợp giải nghĩa từ.
- Kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 ( Nếu HS chưa nắm nội dung ).
*Hoạt động2 Hướng dẫn kể chuyện(20’)
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 (bảng phụ).
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.(SGK)
Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
- Hướng dẫn HS kể theo nhóm đôi.
Theo dõi, hướng dẫn nhóm (chú ý HS yếu).
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. (Khuyến khích HS yếu kể sơ lược nội dung chính của từng đoạn câu chuyện.)
Theo dõi, nhận xét.
* Hoạt động 3: Ý nghĩa câu chuyện (7’)
- Nêu yêu cầu 3 và hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét, chốt ý nghĩa câu chuyện.
=> Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Nhắc lại ý nghĩa vàgiáo dục.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể chuyện – Lớp nhận xét.
- Lắng nghe GV kể.
-Lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
- Trả lần lượt từng câu hỏi.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số em yếu nhắc lại từng câu hỏi.
- Kể theo nhóm đôi : kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Vài nhóm HS thi kể từng đoạn .
-Vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
- Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Vài em yếu nhắc lại.
- Lắng nghe và liên hệ.
________________________
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Toán YẾN, TẠ, TẤN
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo : tạ, tấn.
* Kĩ năng vận dụng mối quan hệ giữa tạ, tấn với ki-lô-gam vào thực tế cuộc sống.
* Bước đầu nắm mối quan hệ giữa tạ, tấn với ki-lô-gam , thực hiện phép tính với tạ, tấn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) : Gọi HS( khá) làm bài 4 tiết trước về tìm x ; 1 em yếu làm 1a.
Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức(12’)
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Giới thiệu về công dụng đơn vị yến.
Ghi bảng : 1 yến = 10 kg
+ Mua 2 yến gạo là mua bao nhiêu kg gạo?...
- Tương tự giới thiệu tạ, tấn.
1 tạ = 10 yến ; 1 tạ = 100 kg
1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1000 kg
* Hoạt động 2 : Thực hành (21’)
Bài 1: Viết vo chỗ chấm...
- Hướng dẫn ước lượng khối lượng con vật
Nhận xét, đưa đáp án.
Con bò cân nặng 2 tạ;Con gà cân nặng 2kg...
Bài 2 : Viết số thích hợp vo chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu làm việc theo tổ:
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
Câu a Câu b Câu c
(Kèm HS yếu cách đổi đơn vị đo.)
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính
- Lưu ý : Nhớ viết tên đơn vị vào kết quả.
Chấm điểm, chữa bài.
Bài 4: Giải toán
- Hướng dẫn phân tích bài toán và tóm tắt.
- Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống kiến thức và vận dụng thực tế .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng – Lớp nhận xét.
- Vài em nhắc lại : ki-lô-gam, gam.
- Theo dõi.
- Vài em đọc.
... 20 kg gạo.
- Cả lớp lắng nghe.
* Vài em yếu nhắc lại.
- Nêu yêu cầu.
- 3 em nêu miệng kết quả.
Lớp nhận xét, chốt câu đúng
(HS yếu nhắc lại).
- 1 em nêu yêu cầu.
- 3 em lên bảng- Lớp làm bảng con.
- Nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc đề.
- 1 HS khá giải – Lớp làm nháp.
- Chú ý theo dõi .
Tập đọc
Bài : TRE VIỆT NAM
I / MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi
1, 2 SGK ; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
- Giáo dục HS lòng yêu thương con người, sống thẳng thắn, trung thực.
* Nắm sơ lược nội dung bài và học thuộc 5 - 6 dòng thơ.
* Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị con người Việt Nam .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS đọc bài Một người chính trực.
Nhận xét, ghi điểm.
2 /Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn chia đoạn : 4 đoạn
+ Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi phát âm(dấu thanh), ngắt nghỉ hơi, giải nghĩa từ (SGK) và vài từ ngư : tự, áo cộc, lũy, nhường.
- Hướng dẫn đọc bài theo nhóm 4.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
Nhận xét, sửa sai và gọi HS đọc bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài .
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (9’)
- Yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng khổ thơ tương ứng để trả lời câu hỏi .
+ Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam ?
+ Câu hỏi 1 (toàn bài)
+ Câu hỏi 2
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?
- Nhận xét và chốt nội dung : Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm cao đẹp của con người Việt Nam : giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ (12’)
- Gọi HS đọc bài.
- Hướng dẫn cách đoạn 4.
Theo dõi, uốn nắn.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc đoạn thơ.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc đoạn thơ. Theo dõi, nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Nêu câu hỏi về ý nghĩa bài và liên hệ .
- Nhận xét tiết học.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi về nội bài.
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn .
Luyện đọc từ khó: khuất mình, luỹ thành, nòi tre, … và đọc chú giải (SGK)
- Luyện đọc theo nhóm 4.
Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc lần lượt từng câu hỏi, từng khổ thơ tương ứng và trả lời câu hỏi SGK
- Tre xanh, xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh...
- Thảo luận nhóm đôi . Vài em trả lời.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- ... thể hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục.
* HS yếu nhắc lại.
- 4 em đọc tiếp nối bài thơ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em thi đọc trước lớp.
- Đọc nhẩm HTL đoạn thơ.
- Một số em thi đọc thuộc đoạn thơ.
* HS yếu có thể đọc 5 - 6 dòng thơ.
- Nêu lại ý nghĩa , liên hệ bản thân.
Tập làm văn
Bài : CỐT TRUYỆN
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện : mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập
kể lại truyện đó.
- Giáo dục HS lòng nhân hậu, thương yêu con người.
* HS yếu : Nắm đúng thứ tự các sự việc chính và kể đơn giản câu chuyện Cây khế.
* Kĩ năng sắp xếp các sự việc chính thành cốt truyện .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Phiếu khổ to viết 6 sự việc câu chuyện Cây khế .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu cấu tạo 3 phần của 1 bức thư và nội dung của từng phần. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động1: Hình thành kiến thức (15’)
Bài 1,2 : - Gọi HS đọc nội dung.
- Gợi ý làm bài : Ghi những sự việc chính.
- Phát phiếu cho các nhóm 4 và nêu yêu cầu.
Hướng dẫn HS yếu thảo luận cùng nhóm.
Nhận xét, chốt lời giải đúng :
+ Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc…
+ Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó...
- Hướng dẫn nêu cốt truyện là gì ?
Bài 3 :
- Nêu câu hỏi.
- Chốt lại : Cốt truyện gồm ba phần …
=> Rút ra Ghi nhớ.
* Hoạt động2: Luyện tập
Bài 1 : Sắp xếp cc sự việc thnh cốt truyện
- Đưa bảng phụ ghi 6 sự việc.
- Giải thích cách làm
(Chú ý HS yếu.)
Chốt lời giải đúng: b - d - a - c - e - g.
Bài 2 : Kể chuyện cy khế.
- Hướng dẫn HS kể chuyện .
Theo dõi, nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò (2’) :
- Nhắc lại nội dung bài và giáo dục .
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng nêu – Lớp nhận xét.
- 1 em đọc nội dung yêu cầu.
- Đọc thầm : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Các nhóm 4 thảo luận và làm bài.
Đại diện nhóm trình bày .
Nhóm khác nhận xét, bổ sung .
* Vài em yếu nhắc lại .
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc nội dung yêu cầu
- Vài em trả lời .
Theo dõi, nhắc lại.
- 2 em đọc Ghi nhớ.
- 1 em đọc yêu cầu.
- 6 em đọc nối tiếp sự việc.
- Trao đổi theo cặp.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, chốt lại thứ tự đúng .
- 1 em đọc yêu cầu.
- HS kể theo nhóm đôi.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe và liên hệ.
Kĩ thuật
Bài : KHÂU THƯỜNG ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim , xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm.
- Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Mẫu khâu thường.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’)
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
*Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét (10’)
- Giới thiệu mẫu khâu thường.
- Nêu câu hỏi hướng dẫn HS nhận xét về mẫu.
+ Thế nào là khâu thường?
-Nhận xét và tóm tắt đặc điểm .
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (21’)
- Hướng dẫn thao tác cơ bản.
- Hướng dẫn cách cầm kim, vải, lên xuống kim.
+ Làm thao tác mẫu.
+ Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường.
- Đưa hình qui trình SGK.
- Hướng dẫn vạch dấu đường khâu.
Thực hiện chậm thao tác.
+ Lưu ý: Khâu từ trái sang phải.
- Yêu cầu thực hành.
Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - Dặn dò (3’) :
- Nhắc lại bài và vận dụng .
- Nhận xét tiết học.
- Từng cặp kiể tra dụng cụ.
- Cả lớp quan sát.
- Nhận xét về các đường khâu của mẫu .
- Vài HS trả lời .
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS đọc mục a, b.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 HS lên bảng tập thao tác.
- Cả lớp quan sát hình SGK.
- 1 em đọc mục 2 và quan sát hình 5 a, b, c
- Chú ý theo dõi.
- Cả lớp thực hành trên giấy.
Một số em trình bày sản phẩm.
- Lắng nghe và liên hệ.
_______________
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
Luyện từ và câu
Bài : LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I/ MỤC TIÊU:
- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa
phân loại).
- Bước đầu nắm được ba loại từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần).
* Kĩ năng vận dụng từ láy và từ ghép trong thực tế.
* Biết phân biệt và nhận biết một số từ láy và từ ghép đơn giản.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết bài 2,3- Thẻ từ láy
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ (4’) :
- Thế nào là từ ghép? Nêu ví dụ.
- Thế nào là từ láy ? Nêu ví dụ.
Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
* Hoạt động1: Tìm từ ghép (14’)
Bài 1: So sánh hai từ ghp
- Gợi ý HS trả lời câu hỏi.
Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+ Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- Yêu cầu nêu ví dụ về hai loại từ ghép .
Bài 2: Phân loại từ ghép
- Yêu cầu làm bài nhóm đôi (phân loại từ ghép có nghĩa tổng hợp và ghép có nghĩa phân loại).
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Hoạt động2 : Thực hành tìm từ láy (10’)
Bài 3: Xếp từ láy vào ba nhóm
- Hướng dẫn tìm từ láy .
- Trò chơi : “Gắn đúng và nhanh”.
+ Mỗi tổ cử 5 bạn cầm thẻ từ láy gắn bảng phụ(3 nhóm)
Nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) :
- Hệ thống nội dung bài và vận dụng.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Suy nghĩ, phát biểu.
Lớp nhận xét.
(HS yếu nhắc lại)
- Vài em nêu ví dụ.
- 1 em đọc yêu cầu .
- Các nhóm đôi thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Vài em yếu nhắc lại.
- Nêu yêu cầu .
- Vài em nêu từ láy: nhút nhát, rào rào, lạt xạt, lao xao...
-Các tổ chơi thi đua- Lớp cổ vũ.
Lớp nhận xét, bổ sung
* HS yếu
File đính kèm:
- giao an lop 4 tuan 4.doc