Giáo án Lớp 4B - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nhiên

I. Mục tiêu :

 - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

 @ * KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ.

II. Chuẩn bị :

 Sư¬u tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

III. Các hoạt động dạy- học :

 

docx31 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4B - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trần Hồng Nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẦM DƠI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ BÌNH AN KẾ HOẠCH BÀI DẠY NĂM HỌC : 2019 - 2020 LỚP 4B – TUẦN 13 GV chủ nhiệm : Trần Hồng Nhiên Thị Trấn, ngày 24 tháng 11 năm 2019 Thứ hai ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 : Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu : - Đọc đúng tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (Trả lời được các CH SGK) @ * KNS : Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Quản lí thời gian. II. Chuẩn bị : Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : 3 HS đọc bài Vẽ trứng và TLCH. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : Một trong những người đầu tiên tìm đường lên khoảng không vũ trụ là nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki người Nga. Ông đã gian khổ, vất vả như thế nào để tìm được đường lên các vì sao, bài học hôm nay giúp các em hiểu điều đó. b) Luyện đọc: - Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. Kết hợp sửa sai phát âm và ngắt nghỉ và hỏi những từ ngữ ở mục chú giải. - Cho nhóm luyện đọc. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm : giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. c) Tìm hiểu bài : - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ? + Đọan 1 cho em biết điều gì ? - Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ? - Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì ? + Đoạn 2, 3 nói lên điều gì? + Nội dung đoạn 4? - Em hãy đặt tên khác cho truyện ? - Câu chuyện nói lên điều gì ? d) Đọc diễn cảm : - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn. - Yêu cầu luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn. 4. Củng cố : - Em học được gì qua bài tập đọc trên. 5. Dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị : Văn hay chữ tốt. - GV nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng. - Lắng nghe. - Đọc 2 lượt: . Đoạn 1 : Từ đầu ... bay được. . Đoạn 2 : ... tiết kiệm thôi. . Đoạn 3 : ... các vì sao. . Đoạn 4 : Còn lại. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 4 em đọc. - Lắng nghe. – mơ ước được bay lên bầu trời. – sống kham khổ để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Ông kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao. + Ý 1 : Nói lên ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. – có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực và quyết tâm thực hiện ước mơ. – Người chinh phục các vì sao. Từ mơ ước bay lên bầu trời ... + Ý 2, 3: Sự quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. + Ý 4: Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki. - Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki; Người chinh phục các vì sao; Ông tổ của ngành du hành vũ trụ; Quyết tâm chinh phục bầu trời, ... – Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ bay lên các vì sao. - 4 em đọc, lớp theo dõi tìm giọng đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 4 em đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - HS trả lời. ****************************************** Tiết 2 : Toán GIỚI THIỆU CÁCH NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I. Mục tiêu : Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : - HS nêu lại cách nhân với số có hai chữ số. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn : HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10 27 11 HS đặt tính để tính. - Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL : “Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27” - Cho HS làm 1 số VD. HD nhân nhẩm trong trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 - Cho HS thử nhân nhẩm 48 11 theo cách trên - Yêu cầu HS đặt tính và tính : 48 11 48 48 528 - HDHS rút ra cách nhân nhẩm. - Cho HS làm miệng 1 số ví dụ. c) Luyện tập : Bài 1 : - HS làm vở rồi trình bày miệng. - Gọi HS nhận xét Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề. - Gợi ý HS nêu các cách giải. - Cho HS tự tóm tắt đề và làm bài. Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách. 4. Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Nhân với số có ba chữ số. - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - 1 em lên bảng tính 27 11 27 27 297 – 35 11 = 385 43 11 = 473 ... - Có thể HS viết 12 xen giữa 4 và 8 để có tích 4128 hoặc là đề xuất cách khác. – 4 8 = 12 – viết 2 xen giữa 4 và 8 và thêm 1 vào 4, được 528 – 92 11 = 1012 46 11 = 506 ... - HS làm vở rồi trình bày miệng – 34 11 = 374 11 95 = 1045 82 11 = 902 - 1 em đọc. - Có 2 cách giải C1 : 11 17 = 187 (HS) 11 15 = 165 (HS) 187 165 = 352 (HS) C2 : (17 15) 11 = 352 (HS) Đáp số : 352 học sinh Tiết 3 : Thể dục HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I. Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa. - Trò chơi “Chim về tổ”. YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy - học : NỘI DUNG Định Lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu. 1-2p 100 m 10 lần X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản : - Ôn 7 động tác thể dục đã học. GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS. - Học động tác điều hòa. GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo. - Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. - GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó cho HS chơi chính thức. GV điều khiển HS chơi. 2lx8nh 4-5 lần 1 lần 4-5p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X § X X X X X 3. Kết thúc : - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 8 động tác thể dục đã học. 6-8 lần 6-8 lần 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Tiết 4 : Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (T2 ) I. Mục tiêu : - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. @ * KNS: Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu; Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; Kĩ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. II. Chuẩn bị : Sưu tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: - Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? - Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như thế nào ? 3. Bài mới: HĐ1: Đóng vai (Bài 3) - Chia nhóm 4 em, 2 nhóm đóng vai theo tình huống 1 và 2 nhóm đóng vai theo tình huống 2. - Gọi các nhóm lên đóng vai. - Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ông (bà). - GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu. HĐ2: Thảo luận nhóm đôi. - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Gọi 1 số em trình bày. - Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập. HĐ3: Bài 5 - 6 - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được 4. Củng cố: - GV mời HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhắc nhở HS chăm sóc ông bà, cha mẹ là bổn phận của con cháu. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị : Biết ơn thầy giáo cô giáo. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - 3 HS trả lời. - Nhóm 4 em thảo luận chuẩn bị đóng vai. - 4 nhóm lần lượt lên đóng vai. - Lớp phỏng vấn vai cháu về cách cư xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. - Thảo luận nhóm đôi - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 em cùng bàn trao đổi nhau. - 3 em trình bày. - Lắng nghe. - Thảo luận cả lớp. - HS trình bày. - HS nhắc lại nội dung bài. ****************************************** Tiết 5 : Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu : - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm. - Nước sạch : trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước bị ô nhiễm : có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép; chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, bảo vệ nguồn nước nơi mình ở. II. Chuẩn bị : - HS chuẩn bị theo nhóm. - chai nước ao, chai nước lọc; hai chai không; hai phễu lọc và bông. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : - Trình bày vai trò của nước đối với cơ thể người. - Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn : HĐ1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên. - Chia nhóm và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm. - Yêu cầu HS đọc các mục Quan sát và Thực hành trang 52 SGK để làm thí nghiệm. - Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc dùng rồi đục hơn nước mưa, nước máy... ? - GV kiểm tra kết quả và nhận xét. HĐ2 : Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch. - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm 4 và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - Các chất hòa tan. - Nước ô nhiễm là nước như thế nào ? - Nước sạch là nước như thế nào ? - GV kết luận như mục bạn cần biết. BVMT : GDHS sử dụng nguồn nước sạch, bảo vệ nguồn nước ở nơi mình ở. 4. Củng cố : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. 5. Dặn dò : - Về nhà tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt trả lời. - Nhóm trưởng báo cáo. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả. – Bị lẫn nhiều đất, cát hoặc có phù sa hoặc nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh. - HS tự thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nước ô nhiễm là nước : Có màu, vẩn đục, có mùi hôi, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. - Nước sạch là nước : Không màu, không mùi, không vị, trong suốt. - HS đọc. ********************************************************************* Thứ ba ngày 03 tháng 12 năm 2019 Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I. Mục tiêu : Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngưòi; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm đang học. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : - Gọi HS nêu 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất. - Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm : đỏ - xinh. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài ghi tựa bài lên bảng. b) HD làm bài tập : Bài 1 : Tìm các từ - Gọi HS đọc BT1. - Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. . Nói lên ý chí, nghị lực của con người. . Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Bài 2: Đặt câu với từ em vừa tìm được ở BT1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu tự làm bài. - Gọi 1 số em trình bày. VD : - Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT) - Công việc ấy rất gian khổ. (TT) Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. + Đoạn văn yêu cầu viết về ND gì ? + Bằng cách nào em biết được người đó ? - Lưu ý : Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ. - Giúp các em yếu tự làm bài. - Gọi HS trình bày đoạn văn. 4. Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : Xem bài : Câu hỏi và dấu chấm hỏi. - 2 em trả lời. - 2 em lên bảng. . đỏ tươi, đo đỏ, rất đỏ, đỏ lắm, đỏ nhất. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận trong nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. . quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì... . gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai. - 1 em đọc. - HS làm VBT. - 10 em trình bày 2 nhóm. - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. – một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. – Bác hàng xóm của em. – Người thân của em. – Em đọc trên báo ... - 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết. - HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. - 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn. ****************************************** Tiết 2 : Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu : - Biết cách nhân với số có ba chữ số - Tính được giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: - GV cho HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn : HD tìm cách tính 164 123 - Viết lên bảng và nêu phép tính : 164 123 - HD HS đưa về dạng 1 số nhân với 1 tổng để tính. GT cách đặt tính và tính - Giúp HS rút ra nhận xét : Để tính 164 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng 3 số. - Gợi ý HS suy nghĩ đến việc viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính. - GV vừa chỉ vừa nói : – 492 là tích riêng thứ nhất. – 328 là tích riêng thứ hai, viết lùi sang trái một cột. – 164 là tích riêng thứ ba, tiết tục viết lùi sang trái 1 cột nữa. c) Luyện tập : Bài 1 : Cho HS lên bảng giải, HS ở lớp giải vào vở. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - Gọi HS nhận xét. 4. Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Nhân với số có ba chữ số (TT). - GV nhận xét tiết học. - 2 em nêu lại cách nhân với 11. - 1 em đọc phép tính. – 164 123 = 164 (100 20 3) = 164 100 164 20 164 3 = 16 400 3 280 492 = 20 172 - HD thực hành tương tự như nhân với số có 2 chữ số 164 123 492 328 164 20172 - HS lần lượt làm BC từng bài, 3 em lên bảng. 248 1163 321 125 248 5815 496 2326 744 1163 79608 145375 3124 213 9372 3124 6248 665412 - HS đọc đề bài. - HS làm bài chữa bài. Diện tích của mảnh vườn hình vuông là: 125 125 = 15625 (m2) Đáp số: 15625 m2 ****************************************** Tiết 3 : Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I. Mục tiêu : - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. - Lý Thường Kiệt Chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ Nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta tấn công bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch cự không nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. II. Chuẩn bị : - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : - Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ? - Vì sao đời thời Lý, nhiều chùa được xây dựng ? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn : HĐ1: Làm việc cả lớp : - Yêu cầu HS đọc SGK “Sau thất bại... rồi rút về” - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến : – Để xâm lược nhà Tống. – Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. - Theo em, ý kiến nào đúng ? Vì sao? HĐ2 : Làm việc cả lớp - GV trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lược đồ. HĐ3 : Thảo luận nhóm - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? HĐ4 : Làm việc cả lớp - Kết quả của cuộc kháng chiến? - Gọi HS đọc bài học. 4. Củng cố: Cho HS cả lớp đọc lại bài học. 5. Dặn dò : Chuẩn bị : Nhà Trần thành lập. - HS trả lời. - Ý kiến thứ hai đúng vì : trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống triệt phá quân Lương rồi kéo về nước. - Lắng nghe và quan sát. - 2 em trình bày lại. - Nhóm 4 em hoạt động và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Do quân ta rất dũng cảm và Lý Thường Kiệt là một tướng tài. - HS trả lời như bài học. - 2 em đọc. - Cả lớp đọc lại bài học. ****************************************** Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu : - Tiếp tục dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Chuẩn bị : Sưu tầm một số truyện về người có nghị lực. III. Các hoạt động dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : - Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyên Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: - Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b) Hướng dẫn : Ghi đề lên bảng : Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại) hoặc được đọc (tự em tìm đọc được) về một người có nghị lực. - Gọi HS đọc đề. - Đề yêu cầu gì ? - Gạch chân bằng phấn màu các từ : được nghe, được đọc, có nghị lực. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS nêu những truyện về người có nghị lực (tránh lạc đề về người có ước mơ đẹp) - Gọi HS giới thiệu về câu chuyện định kể - Kể trong nhóm. - Gợi ý : Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình kể, kể những chi tiết làm nổi rõ ý chí, nghị lực của nhân vật. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. 4. Củng cố : Cho HS nhắc lại câu chuyện mình kể. 5. Dặn dò : - Chuẩn bị : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Gv nhận xét tiết học. - 2 HS kể và trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc. - Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc. - 4 HS đọc nối tiếp nhau từng gợi ý. - HS nêu tên truyện. + Bác Hồ trong truyện : Hai bàn tay. + Bạch Thái Bưởi trong truyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. + Lê Duy Ứng trong truyện Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Lần lượt HS giới thiệu về nhân vật mình định kể. ví dụ : Tôi xin kể câu chuyện Rô- bin-sơn ở đảo hoang mà tôi đã được đọc trong truyện trinh thám. - 2 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn kể nhau nghe. - 5 đến 7 HS thi kể. - Lớp đặt câu hỏi cho bạn kể trả lời và ngược lại. - HS nhắc lại nội dung câu chuyện mình kể (3 HS) - HS nhắc lại câu chuyện. ****************************************** Tiết 5 : Tiếng Anh GVBM : La PhươngThì ********************************************************************* Thứ tư ngày 04 tháng 12 năm 2019 Tiết 1 : Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I. Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND bài : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt. (Trả lời các Ch trong SGK). @ * KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Đặt mục tiêu; Kiên định. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra : Gọi 2 em đọc bài : Người tìm đường lên các vì sao và TLCH. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : Ngày xa ở nước ta có hai người văn hay, chữ đẹp được người đời ca tụng là Thần Siêu và Thánh Quát. Bài đọc hôm nay kể về sự khổ công luyện chữ của Cao Bá Quát. b) HD luyện đọc : - Gọi 3 em lần lượt đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng - Gọi HS đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu : giọng từ tốn, phân biệt lời các nhân vật. c) Tìm hiểu bài : - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Thái độ của Cao Bá Quát ra sao khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận ? - Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về, Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? + Đoạn 2 có nội dung chính là gì? - Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? + Đoạn 3, 4 nói lên điều gì? - Câu chuyện nói lên điều gì ? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại. d) HD đọc diễn cảm : - Gọi 3 em nối tiếp đọc từng đoạn của bài. - GT đoạn văn cần luyện đọc “Thuở đi học... sẵn lòng”. - Yêu cầu đọc phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. 4. Củng cố : Cho HS nhắc lại nội dung bài GV GD HS cần luyện chữ cẩn thận hơn. 5. Dặn dò : Chuẩn bị : Chú Đất Nung. - 2 em lên bảng. - Đọc 2 lượt : - Đoạn 1 : Từ đầu ... sẵn lòng. - Đoạn 2 : Lá đơn viết ... sao cho đẹp. - Đoạn 3 : Còn lại. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em cùng bàn. - 1 em đọc. - Lắng nghe. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. – chữ viết rất xấu dù bài văn của ông viết rất hay. – Ông rất vui vẻ và nói : “Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng” + Ý 1: Nói lên Cao Bá Quát thường hay điểm xấu vì chữ viết, rất sẵn lòng giúp đỡ hàng xóm. – Lá đơn ông viết vì chữ quá xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về, không giải oan được. – Rất ân hận và tự dằn vặt mình. + Ý 2: Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình quá xấu làm bà cụ không giải oan được. – Sáng sáng, cầm que vạch lên cột nhà cho chữ cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang vở mới đi ngủ... + Ý 3, 4: Tính kiên trì, nhẫn nại của Cao Bá Quát. – mở bài : 2 dòng đầu. – thân bài : một hôm ... khác nhau. – kết bài : còn lại. – Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. - 3 em đọc, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. - 3 nhóm đại diện 3 em thi đọc. ****************************************** Tiết 2 : Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT) I. Mục tiêu : Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0. II. Chuẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: HS nêu lại cách nhân với số có ba chữ số. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài. b) Nội dung : Cho cả lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng. - Cho HS nhận xét để rút ra : – Tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 – Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng. - Hướng dẫn HS viết phép tính dạng gọn hơn, lưu ý viết tích 516 lùi sang bên trái hai cột so với tích thứ nhất. c) Luyện tập : Bài 1 : - Cho HS làm bảng con, 3 HS lên bảng giải. Bài 2 : - Cho HS tự quan sát kiểm tra để phát hiện phép nhân nào đúng, phép nhân nào sai và giải thích tại sao? 4. Củng cố : GV nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò : Chuẩn bị : Luyên tập. - 3 em lần lượt nêu. - HS làm vào nháp, 1 em lên bảng. 258 203 774 000 516 52374 258 203 774 516 52374 - HS làm bảng con, 3 HS lên bảng giải. a) 521 b) 563 c) 1390 203 308 202 1563 4504 2780 1042 1689 2780 105763 173404 280780 – tích thứ nhất: đặt tính sai. – tích thứ hai: đặt tính sai. – tích thứ ba: đúng. ****************************************** Tiết 3 : Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ” I. Mục tiêu : - Thực hiện được 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi "Chim về tổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. III. Các hoạt động dạy - học : NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1. Chuẩn bị : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu. - Khởi động các khớp: Tay, chân, hông. 1-2P 100 m 10 lần 1p X X X X X X X X X X X X X X X X r 2. Cơ bản : - Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó. + GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công. - Ôn toàn bài do cán sự điều khiển. - Trò chơi "Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và luật chơi. GV cho chơi thử sau đó điều khiển cả lớp chơi chính thức. 2-3 lần 4-5p 2lx8nh 4-5p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X X X § X X X X X 3. Kết thúc : - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại thứ tự động tác của bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn bài TD phát triển chung. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ****************************************** Tiết 4 : Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...) Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_tran_hong_nhien.docx