Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 10 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.

 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.

 - Tìm thành phần chưa biết và tìm chữ số thích hợp trong phép cộng hai số thập phân.

 - Giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 10 - Trường Tiểu học Trù Sơn 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10: Thứ tư ngày 28 tháng10 năm 2009 MĨ THUẬT: Thầy Hải dạy TOÁN: LUYỆN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Tìm thành phần chưa biết và tìm chữ số thích hợp trong phép cộng hai số thập phân. - Giải bài toán có lời văn. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Học sinh làm bài tập . Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 1 Vở bài tập nâng cao trang 59 Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán a + b = b + a   Bài 2:Vở bài tập nâng cao trang 60 - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm..   Bài 3: Vở bài tập nâng cao trang 60 Gv hương dẫn cáh làm . Yc Hs làm bài vào nháp . - Giáo viên nhận xét bổ sung - ghi điểm. =>c khác 0; 8+c ghi 9=> c=1; a+d ghi 1 => a+d quá 10 ; nên có nhớ1 sang hàng đơn vị; b+5 nhớ 1 ghi 2 => b=6; a+2 nhớ 1 ghi 5 => a=2; vâïy d=9 …. v Hoạt động 2: Bài 4. Vở bài tập nâng cao trang 60 Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề. Bước 2: Nêu cách giải. Các nhóm khác bổ sung. - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm.Giáo viên chốt ý: 5. Củng cố dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. Giáo viên nhận xét. Nhận xét tiết học - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét. nêu tính chất giao hoán. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài áp dụng cách tìm thành phần chưa biết. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Hs suy nghĩ tìm chữ số thích hợp Học sinh làm bài vào nháp . Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Hoạt động nhóm đôi. Giải toán. Học sinh bổ sung. Lớp làm bài. H sửa bài thi đua. H nêu lại kiến thức vừa học. - Hs lắng nghe – ghi nhận . KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ . - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. CHUẨN BỊ: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 36, 37. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn học sinh trả lời. • Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? • Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 trang 36 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh…). v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. Giáo viên sưu tầm một tai nạn giao thông xảy ra ở địa phương hoặc được nêu trên những phương tiện thông tin đại chúng và kể cho học sinh nghe. ® Kết luận: Nguyên nhân xảy ra tai nạn giao thông: • Người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông. • Các điều kiện giao thông không an toàn. • Phương tiện giao thông không an toàn. v Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. Bước 2: Làm việc cả lớp. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông. ® Giáo viên chốt. 5. Củng cố dặn dò: Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét tiết học . Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét. Hoạt động nhóm, cả lớp. HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý? • Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? • Tại sao có vi phạm đó? • Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh khác kể về 1 số tai nạn giao thông. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Hoạt động nhóm , cá nhân. Hình 3: Học sinh được học về luật giao thông. Hình 4: 1 học sinh đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm. Hình 5: Người đi xe thô sơ đi đúng phần đường quy định. 1 số học sinh trình bày kết quả thảo luận theo cặp. Mỗi học sinh nêu ra 1 biện pháp. Học sinh thuyết trình. - Hs nêu lại ghi nhớ. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn lại các bài văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam – Tổ Quốc em: Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên. - Rèn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận). Xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự. Xác định cách viết bài văn, đoạn văn. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước và say mê sáng tạo. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1.Oån định: 2. Bài cũ: Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học. • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Ký diệu rừng xanh. + Vườn quả cù lao sông. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. • Giáo viên chốt lại. •Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý. • Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập. - Giáo viên chấm chữa bài nhận xét bổ sung - ghi điểm. 5. Củng cố. dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài vừa ôn. Chuẩn bị: “Trả bài viết tả cảnh”. Nhận xét tiết học. - Häc sinh tr×nh bµy theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn. Líp nhËn xÐt bỉ sung. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc nội dung bài 1. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 2. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 3. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn). Hoạt động cá nhân. Học sinh phân tích đề. + Xác định thể loại + Trọng tâm. + Hình thức viết. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phân tích đề Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Đọc đoạn văn hay.Phân tích ý sáng tạo. Hs nhắc lại kiến thức vừa ôn. Hs lắng nghe – ghi nhận. Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2009 ĐỊA LÍ: NÔNG NGHIỆP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất . - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn.) - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. - Giáo dục Hs tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 27’ 3’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. N ta có bao nhiêu d tộc? Vùng sinh sống? Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?Dân cư nước ta phân bố thế nào? Giáo viên đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt trong nông nghiệp. Giáo viên kết luận. 1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. 2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi v Hoạt động 2: Các loại cây trồng. Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lương thực được trồng nhiều nhất, sau đó là cây công nghiệp. Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng? Trong các cây trồng, cây nào được trồng nhiều nhất? Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo? v Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng. Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng). 5. Củng cố dặn dò: Þ Giáo dục học sinh. Chuẩn bị: “Nông nghiệp” Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. Nghe. Hoạt động cá nhân. Quan sát biểu đồ/ SGK. Động não để trả lời câu 1/ SGK. Hoạt động nhóm, lớp. Quan sát bảng giá trị sản xuất ngành trồng trọt và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK. Trình bày kết quả. Nhắc lại. Hoạt động cá nhân, lớp. Quan sát lược đồ phân bố cây trồng. - Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân . - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1: • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2 nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + … = 5,4 + (3,1 + …) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng. Bài 3: Giáo viên theo dõi học sinh làm bài • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? 5. Củng cố. dặn dò: - Học thuộc tính chất của phép cộng. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. Lớp nhận xét. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 Hs lắng nghe – ghi nhận. TOÁN: ÔN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân. - Kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.- So sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân. - Rèn học sinh nắm vững và vận dụng nhanh các tính chất cơ bản của phép cộng. Giải bài tập về số thập phân nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Oânr định: 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài. • Giáo viên chốt lại. + Cách xếp. + Cách thực hiện. Bài 2:- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2. (a + b) + c = a + (b + c) Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân. Bài 3: • Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân. Bài 4: Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. • Giáo viên chốt lại. Giải toán: Tìm số trung bình cộng. 5. Củng cố. dặn dò: Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng (3 HS ). Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng (3 học sinh ). Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh nhắc lại số trung bình cộng. Hs nhắc lại nội dung Lớp nhận xét. - Hs lắng nghe – ghi nhận. H§TT: Tỉ CHøC THI T×M HIĨU THÕ GiíI QUANH EM theo khèi C©u hái t×m hiĨu thÕ giíi xung quanh em th¸ng 10 C©u 1, Ngµy 2 th¸ng 9 gäi lµ ngµy g× cđa n­íc ta ( Quèc kh¸nh) C©u 2, T×m ba sè tù nhiªn liªn tiÕp mµ tỉng b»ng tÝch - tÝch b»ng tỉng ( 1;2;3) C©u 3, D·y nĩi nµo dµi nhÊt cđa n­íc ta? (D·y nĩi Tr­êng S¬n) C©u 4, Tõ nhá nhĐ lµ tõ ghÐp hay tõ l¸y? ( Tõ ghÐp) C©u 5, Em bÐ n»m trong bơng mĐ ®­ỵc gäi lµ g×? ( Bµo thai hoỈc thai nhi) C©u 6, §Ịn Cu«ng thuéc huyƯn nµo cđa NghƯ An? ( DiƠn Ch©u) C©u 7,Sè ®iƯn tho¹i cđa c«ng an trùc chiÕn ®Êu lµ sè nµo? A: 114 B: 103 C: 113 D:311 (C) C©u 8, ViƯt Nam gi¸p víi nh÷ng quèc gia nµo? A: Trung quèc; Lµo ; C¨m pu chia B: Lµo ; Th¸i Lan ; Trïng Quèc C: Trung Quèc; C¨m pu chia; Th¸i Lan ( A) C©u 9, Vua nµo tËp trËn ®ïa ch¬i. Cê lau phÊt trËn mét thêi Êu th¬ ( §inh Bé LÜnh) C©u 10, NguyƠn TÊt Thµnh ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc vµo ngµy th¸ng n¨m nµo? ( 5/6/ 1911) C©u 11,T×m sè tù nhiªn bÐ nhÊt chia hÕt cho 2;5;9 ( 90 ) C©u 12 , X· B¹ch Ngäc tr­íc ®©y gåm nh÷ng x· nµo cđa huyƯn §« L­¬ng? (Båi S¬n;Lam; Ngäc S¬n) C©u 13 ,Sè ®iƯn tho¹i cđa lùc l­ỵng c«ng an phßng ch¸y ch÷a ch¸y lµ sè nµo? ( 114 ) C©u 14, C¸c chÊt r­ỵu, bia, thuèc l¸ cã tªn gäi chung lµ g×? ( ChÊt g©y nghiƯn ) C©u 15, MĐ vỊ nh­ n¾ng míi S¸ng Êm c¶ gian nhµ C©u th¬ trªn ®· sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuËt g×? (So s¸nh) C©u 16 , §­êng Tr­êng S¬n cßn cã tªn gäi nµo kh¸c? (§­êng Hå ChÝ Minh ) C©u 17, T×m 1/2 cđa ½ lµ bao nhiªu? ( 1/4) C©u 18, Th¸ng 2 n¨m 2004 cã bao nhiªu ngµy? ( 29 ngµy) C©u 19, B×a tranh " ThiÕu N÷ bªn Hoa HuƯ" do ho¹ sÜ nµo s¸ng t¸c? ( T« Ngäc V©n) C©u 20 , Cho häc sinh nghe nh¹c vµ ®o¸n ®o¹n nh¹c cã trong bµi h¸t nµo? ( H·y gi÷ cho em bÇu trêi xanh) _______________________________________________________ Thứ bảy ngày 31 tháng10 năm 2009 Kû thuËt: Bµy, dän b÷a ¨n trong gia ®×nh I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Häc sinh biÕt c¸ch bµy mãn ¨n vµ dơng cơ ¨n uèng tr­íc b÷a ¨n ë gia ®×nh. - BiÕt thu dän sau b÷a ¨n. - BiÕt liªn hƯ bµy, dän b÷a ¨n ë gia ®×nh. - Gi¸o dơc ý thøc chu ®¸o s¹ch sÏ gän gµng,cÈn thËn ®¶m b¶o vƯ sinh khi dän b÷a ¨n II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. ỉn ®Þnh: 2. KiĨm tra bµi cị Nªu c¸c b­íc luéc rau 3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi 4. Ph¸t triĨn c¸c ho¹t ®éng. Ho¹t ®éng 1: H­íng dÉn häc sinh bµy mãn ¨n vµ dơng cơ nÊu ¨n tr­íc bµn Cho H s quan s¸t tranh sgk vµ th¶o luËn nhãm ®«i m« t¶ c¸ch bµy thøc ¨n vµ dơng cơ ¨n uèng ë hai tranh G v nhËn xÐt bỉ sung Cho H s liªn hƯ thùc tÕ chän b÷a gia ®×nh m×nh Ho¹t ®éng 2:H­íng dÉn H s thu dän sau b÷a ¨n Cho H s th¶o luËn nhãm 4 tr×nh bµy c¸c b­íc thu dän sau b÷a ¨n Gv cho H s rĩt ra ghi nhí H s nªu ghi nhí 5. Cđng cè dỈn dß: Gv nhËn xÐt tiÕt häc H s tr¶ lêi nhËn xÐt H s th¶o luËn nhãm C¸c nhãm r×nh bµy vµ nhËn xÐt H s liªn hƯ C¸c nhãm th¶o luËn tr×nh bµy C¸c nhãm bỉ sung Hs nªu ghi nhí . - Hs lắng nghe – ghi nhận. KHOA HỌC: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đo sự phát triển của con người từ lúc mới sinh đến khi trưởng thành. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì. - Vẽ hoặc viết được sơ đồcach1 phòng tránh các bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan B và HIV/ AIDS. - Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào. - GD học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. CHUẨN BỊ: Các sơ đồ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 2’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông. ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1 trang 3 SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ. * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 38 SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. 5. Củng cố dặn dò: Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20 tuổi Mới sinh 11kdậy thìi15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Bệnh viên gan A-B. Nhóm 5: HIV/ AIDS. Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. Học sinh trả lời. - Hs lắng nghe – ghi nhận. Khoa häc: LuyƯn tËp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giĩp hs n¾m v÷ng kiÕn thøc ®· häc Th¸i ®é ®èi víi ng­êi bÞ HIV/ AIDS Phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i . - RÌn kü n¨ng lµm bµi tËp . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1’ 33’ 3’ Giíi thiƯu bµi . LuyƯn tËp . PhÇn Lý thuyÕt. Yªu cÇu nh¾c l¹i néi dun kiÕn thøc ®· häc PhÇn Thùc hµnh . Bµi 1 :Tỉ chøc cho hs ch¬i trß ch¬i . Chia lµm 2 tỉ Tr¶ lêi nhanh b»ng c¸ch gi¬ thỴ Bµi 2 ; 4 : Tỉ chøc cho hs ®iỊn dÊu vµo « trèng . Yịu cÇu hs lµm vµo vë . Bµi 3; 1 Quan s¸t tranh sgk vµ ®iỊn néi dung vµo vë . Bµi 2 :GV nªu c¸c t×nh huèng hs tr¶ lêi . C¸c t×nh huèng cã ë sgk Bµi 3 : §iỊn dÊu X vµo « trèng . GV h­íng dÉn hs lµm bµi vµo vë Ch÷a bµi cho hs . 3. Cđng cè bµi : NhËn xÐt bµi lµm cđa hs Bỉ sung HS lÇn l­ỵt nh¾c . Hs ch¬i HS lµm bµi vµo vë . Hs ®iỊn vµo vë néi dung cÇn thiÕt Hs lµm bµi . - Hs làm bài vào vở . - Hs lắng nghe – ghi nhận. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức: - Hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên. - Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập. - Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 27’ 6’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Ôn tập “Tiết 3”. • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 • Giáo viên nhận xétù 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập). Bài 1: Nêu các chủ điểm đã học? Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học. • Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào? • Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại). Bài 2: Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ trái nghĩa? Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho. ® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành b

File đính kèm:

  • docTUAN 10 CHIEU L5.doc