Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Biết chia số thập phân cho số thập phân.
2. Vận dụng giải các bài toán có lời văn và tìm x.
* KG : Tìm số dư trong phép chia .
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
123 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 15 đến 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày soạn: 29/11/2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013 – Lớp 5G
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Biết chia số thập phân cho số thập phân.
2. Vận dụng giải các bài toán có lời văn và tìm x.
* KG : Tìm số dư trong phép chia .
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
Gv nhận xét
Bài 2:
Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, rồi làm vào vở.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: HS KG làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Dặn dò:
Hoàn thành các bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
17,55 : 3,9 =4,5 0,603 : 0,0 9=6,7
0,3068 :0,26 = 1,18 98,156 : 4,63 =21,2
X x1,8 = 72 X x 0,34 =1,19 x 1,02
X = 72:1,8 X x 0,34 = 1,21
X = 40 X = 1,21 :0,34
X = 3,56
- Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải.
- 1 HS giải bài trên bảng.
Giải
1 l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số l dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 l
KG :218 :3,7 =58,91 (dư 0,03)
- HS nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân
Tập đọc
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
1. Hiểu nội dung bài: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, mong muốn cho con em được học hành
2. Đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác các tên của người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc), giọng đọc phù hợp với nội dung các nv.
3. Giáo dục học sinh biết yêu quí cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Giải quyết MT 2
- Gọi 1HS đọc bài
- Bài này chia làm mấy đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn
- Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giải quyết MT 1, 3
· Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì?
+ Buổi đón tiếp cô giáo diễn ra với những nghi thức trang trọng như thế nào?
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?
+ Tình cảm của cô giáoY Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
v Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm.
Giải quyết MT 2
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cho học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố:
- Liên hệ GD HS.
5. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bị: “Về ngôi nhà đang xây”.
- Nhận xét tiết học .
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý.
+ Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao”
+ Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào”
+ Đoạn 4: Còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- 1Học sinh đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1HS đọc thành tiếng trước lớp
- Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học .
- Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội. Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Mọi người ùa ra theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếnh cùng hò reo.Học.
- Cô giáo Y Hoa rất yêu quí người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ
- Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghĩ rất tiến bộ của người Tây Nguyên
- Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Lần lượt từng HS thi đọc diễn cảm.
- Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
1. Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
2. Kể lại được tấm gương anh La Văn Cầu. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu - đông 1950.
3. Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
Giải quyết MT 1
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
- Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
v Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến thắng thu- đông 1950
Giải quyết MT 1
Cho HS thảo luận nhóm
- Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
- Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
- Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
v Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng biên giới Thu - đông 1950
Giải quyết MT 2, 3
- GV chia nhóm và hướng dẫn thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm đại diện trình bày:
+ Nhóm 1 : Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
+ Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới Thu-đông 1950 em có suy nghĩ gì?
- Gv nhận xét chốt lại
- Rút ra ghi nhớ
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại ND bài học.
- Liên hệ GD học sinh.
5. Dặn dò:
Về học bài.
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
- HS sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
- Quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới củng có và mở rộng căn cứ địa việt bắc …
- Trận đánh ở Đông Khê
- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
- Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở cuộc tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
- Biên giới thu đông ta chủ động tấn công lên Việt Bắc …
- Tấm gương La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ việt nam, mãi mãi là niềm kiêu hãnh…
- Kính trọng Bác
- Tự hào về truyến thống yêu nước của nhân dân ta.
Khoa học
THỦY TINH
I. Mục tiêu:
1. Nhận biết một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
2. Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.
3. Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61, vật thật làm bằng thủy tinh.
- HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bước 1: Làm việc theo cặp, trả lời theo cặp.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh. Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học.
* Liên hệ GD HS biết và ý thức việc BVMT.
- Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Cao su.
- Nhận xét tiết học .
- Học sinh quan sát các hình trang 60 và dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.
+ Một số đồ vật được làm bằng thủy tinh như: li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính, chai, lọ,…
+ Dựa vào kinh nghiệm đã sử dụng các đồ vật bằng thủy tinh, Học sinh có thể phát hiện ra một số tính chất của thủy tinh thông thường như: trong suốt, không rỉ, bị vở khi va chạm mạnh hoặc rơi xuống sàn nhà.
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi trang 61 SGK.
- Thủy tinh được chế tạo từ cát trắng, vôi, sô đa ở nhiệt độ cao. Loại thủy tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng lạnh, bền khó vỡ được dùng làm các đồ dùng và dụng cụ dùng trong y tế, phòng thí nghiệm và những dụng cụ quang học chất lượng cao.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
Ôn Sử - Địa
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
I. Mục tiêu:
1. Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
2. Kể lại được tấm gương anh La Văn Cầu. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới Thu - đông 1950.
3. Giáo dục học sinh về tinh thần chịu đựng gian khổ trong mọi hoàn cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1. Ổn định:
2 .Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Nguyên nhân địch bao vây biên giới.
Giải quyết MT 1
Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khóa biên giới tại đường số 4.
- Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đó nêu câu hỏi:
+ Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
v Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả chiến thắng thu- đông 1950
Giải quyết MT 1
Cho HS thảo luận nhóm
- Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu?
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Biên Giới.
- Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có chỉ lược đồ).
Em có nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
- Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đông 1950?
v Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng biên giới Thu - đông 1950
Giải quyết MT 2, 3
- GV chia nhóm và hướng dẫn thảo luận nhóm
- Gọi các nhóm đại diện trình bày:
+ Nhóm 1 : Nêu điểm khác chủ yếu nhất của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu-đông 1950.
+ Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu dũng cảm của La Văn Cầu thể hiện tinh thần gì?
+ Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Nhóm 4: Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt trong chiến dịch Biên giới Thu-đông 1950 em có suy nghĩ gì?
- Gv nhận xét chốt lại
- Rút ra ghi nhớ
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS đọc lại ND bài học.
- Liên hệ GD học sinh.
5. Dặn dò:
Về học bài.
Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
- HS sử dụng bản đồ, chỉ đường biên giới Việt – Trung, âm mưu của Pháp trong việc khóa chặt biên giới nhằm bao vây, cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
- Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cô lập căn cứ Việt Bắc.
- Quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới củng có và mở rộng căn cứ địa việt bắc …
- Trận đánh ở Đông Khê
- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta.
- Chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 ta chủ động mở cuộc tấn công địch. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng.
- Biên giới thu đông ta chủ động tấn công lên Việt Bắc …
- Tấm gương La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ việt nam, mãi mãi là niềm kiêu hãnh…
- Kính trọng Bác
- Tự hào về truyến thống yêu nước của nhân dân ta.
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Biết chia số thập phân cho số thập phân.
2. Vận dụng giải các bài toán có lời văn và tìm x.
* KG : Tìm số dư trong phép chia .
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động mong đợi ở trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
Giải quyết MT 1, 2, 3
Bài 1: Gọi HS đọc đề.
Học sinh nhắc lại phương pháp chia.
Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh.
Gv nhận xét
Bài 2:
Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, rồi làm vào vở.
Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: HS KG làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân.
5. Dặn dò:
Hoàn thành các bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
17,55 : 3,9 =4,5 0,603 : 0,0 9=6,7
0,3068 :0,26 = 1,18 98,156 : 4,63 =21,2
X x1,8 = 72 X x 0,34 =1,19 x 1,02
X = 72:1,8 X x 0,34 = 1,21
X = 40 X = 1,21 :0,34
X = 3,56
- Thảo luận nhóm 4 tìm cách giải.
- 1 HS giải bài trên bảng.
Giải
1 l dầu hoả nặng là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số l dầu hoả có là:
5,32 : 0,76 = 7 (l)
Đáp số: 7 l
KG :218 :3,7 =58,91 (dư 0,03)
- HS nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân
Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 – Lớp 3G
Toán
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(TT)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số o ở hàng đơn vị. Làm BT1( cột 1, 2, 4), 2, 3
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/79 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia có ba chữ số cho số có1 chữ số
*Phép chia 560:8
-Viết lên bảng 560 : 8 = ?
-Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên, nếu hs tính đúng Gv cho hs nêu cách tính sau đó Gv nhắc lại để hs cả lớp ghi nhớ. Nếu HS cả lớp không tính được , Gv hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK
*Phép chia 632:7
Tiến hành tương tự như với phép chia 560 : 8 =70
Kết luận :
Khi chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số,ta chia theo thứ tự hàng trăm, rồi đến hàng chục và đơn vị
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
*Bài 1( cột 1,2,4)
- Xác định y/c của bài, sau đó cho hs tự làm bài
- Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Một năm có bao nhiêu ngày ?
- Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ?
- Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
Tóm tắt
Một năm có: 365 ngày
Tuần lễ có : 7 ngày
Năm đó có : … tuần lễ?
- Chữa bài và cho điểm hs
*Bài 3. Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính
- Hướng dẫn HS kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia
- Yêu cầu Hs trả lời
- Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng ?
* Kết luận :
Nếu hạ o mà chia không được, ta vẫn phải viết 0 ở thương.
4. Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS nêu lại cách chia.
- Về nhà làm bài 1,2,3/80 VBT
- Nhận xét tiết học. CB bài sau.
- HS làm theo yêu cầu của GV
- Hs cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 hs lên bảng đặt tính
560 8
56 70
00
0
0
- Hs làm vào vở, 3 hs lên bảng làm bài
a. 350:7=50; 420:6=70; 480:4=120
b.490:7=70; 400:5=80; 725:6=120(dư 5)
- 1 HS đọc bài- Lớp theo dõi.
- 365 ngày
- 7 ngày
- Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm
Giải
Một năm có số tuần lễ là:
365: 7=52( tuần) dư 1 ngày
Đáp số: 52 tuần(dư 1 ngày)
- Đọc bài tóan
- Phép tính a) đúng, phép tính b) sai
- Phép tính b) sai ở lần chia thứ hai. Hạ 3, 3 chia 7 được 0, phải viết 0 vào thương nhưng phép chia này đã không viết 0 vào thương nên thương bị sai
- 1 HS nêu
Tập đọc
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
2. Đọc hiểu
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Chuẩn bị
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài
- Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Nhà rông ở Tây nguyên. Qua bài tập đọc này các em sẽ hiểu thêm về đặc điểm của nhà rông và các sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn.
- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào ?
1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
2. Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ?
- Như vậy ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi rất thiêng liêng, trang trọng của nhà rông. Gian giữa được coi là trung tâm của nhà rông.
3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng để làm gì ?
- GV: Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao và chắc chắn. Nó là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS khá chọn đọc mẫu 1 đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích trong bài và luyện đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố, dặn dò
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. CB bài sau.
- HS đọc theo yêu cầu của GV
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc: múa rông chiêng, vướng mái, giỏ mây, truyền lại, bếp lửa, bảo vệ,...
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ. Một số câu cần chú ý :
- Nó phải cao/ để đàn voi đi qua mà không đụng sàn/ và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng./
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu.
- Vì nhà rông được sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp những người trong làng vào những ngày lễ hội. Nhà rông phải cao để đàn voi đi qua không chạm sàn, phải cao để khi múa rông chiêng ngọn giáo không vướng mái.
- Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi lập làng. Xung quanh hòn đá, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế.
- Vì gian giữa là nơi đặt bếp lửa của nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của nhà rông.
- Từ gian thứ ba trở đi là nơi ngủ của trai tráng trong làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình. Họ tập trung ở đây để bảo vệ buôn làng.
- Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nhấn giọng.
- Tự luyện đọc một đoạn, sau đó 3 đến 4 HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS phát biểu:
+Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên.
+ Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng sàn.
+ Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hóa của người Tây Nguyên.
Chính tả
(nghe - viết) HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui/uôi( BT2)
- Làm đúng BT3a.
II. Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, nhiễm bệnh, tiền bạc- Lớp viết bảng con. - Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
- Tiết chính tả này các em sẽ viết đoạn từ Hôm đó .. quý đồng tiền trong bài tập đọc Hũ bạc của người cha và làm các bài tập chính tả phân biệt ui/uôi, s/x.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi nội dung bài viết
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.
- Hỏi: Khi thấy cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động của người con giúp người cha hiểu điều gì ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ?
- Lời nói của người cha được viết như thế nào ?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- YC HS nêu các từ khó khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả: GV đọc
e) Soát lỗi:
g) Chấm bài: GV chấm 5-7 bài, nhận xét
* Hoạt động 2 : HD làm BT chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
- Gọi 2 nhóm lên dán bài trên bảng và đọc lời giải của mình.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, bài viết của HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài.
- HS cả lớp chuẩn bị bài sau.
- HS viết theo YC của GV
- Theo dõi sau đó 1 HS đọc lại.
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra.
- Người cha hiểu rằng tiền đó do anh làm ra. Phải làm lụng vất vả thì mới quý đồng tiền.
- Đoạn văn có 6 câu.
- Những chữ đầu câu : Hôm, Ông, Anh, Ông, Bây, Có.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS nêu : sưởi lửa, thọc tay, đồng tiền, vất vả, quý,...
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vàoVBT.
- Đọc lại lời giải.
mũi dao - con muỗi ; hạt muối ; múi bưởi ; núi lửa - nuôi nấng ; tuổi trẻ - tủi thân.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS tự làm trong nhóm.
- 2 HS đại diện cho nhóm lên dán bài và đọc lời giải. HS nhóm khác nhận xét
- Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
- Lời giải : sót - xôi ; sáng
Tự nhiên – Xã hội
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
Ghi chú :Nêu ích lợi của một số hoạt động thơng tin liên lạc đối với đời sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 số thư từ ; điện thoại thật hoặc đồ chơi
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt độn
File đính kèm:
- giao an son.doc